Bệnh nhân bị gout cấp và mãn tính lâu năm phải đối mặt với tình trạng đau nhức, sưng tấy các khớp chữa nhiều cách không khỏi nên xem ngay phác đồ hoàn chỉnh từ Y học cổ truyền này.

Ăn dứa tốt cho bệnh gout nhưng bao nhiêu là đủ?

Dứa là một loại quả nhiệt đới chứa nhiều hàm lượng vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể mỗi ngày. Và đây cũng chính là món ăn vặt giải nhiệt được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt là những ngày hè nắng nóng. Thế nhưng, ít ai biết được loại quả này lại có công dụng tốt đối với các đối tượng mắc bệnh gout. Vậy, người bị gout nên ăn dứa bao nhiêu là đủ?

người bệnh gout ăn dứa được không?
Dứa – Loại quả nhiệt đới có nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe người bệnh gout

Dứa và những lợi ích đối với sức khỏe

Dứa hay còn được gọi là khóm, thơm (tên gọi tùy vào từng vùng miền) – loại quả được bệnh danh là vua của các loại quả nhiệt đới. Dứa là quả có hình dạng xấu xí với lớp vỏ cứng, xù xì, gai góc. Tuy vậy, chúng lại có mùi thơm dễ chịu cùng với hương vị thơm ngon được mọi đối tượng lựa chọn.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong quả dứa chín có chứa nhiều hàm lượng chất khoáng, vitamin, axit hữu cơ có lợi cho sức khỏe con người như: canxi, phốt pho, đồng, sắt, magie, thiamin, chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan, vitamin C, vitamin E, vitamin nhóm B, betacaroten,… Đặc biệt, hàm lượng bromelin có trong dứa chiếm tương đối lớn. Thành phần này giúp thủy phân protein, giảm lượng axit uric có trong máu.

Những lợi ích của quả dứa chín đối với sức khỏe con người
Những lợi ích của quả dứa chín đối với sức khỏe con người

Với những thành phần trên, quả dứa chín mang lại khá nhiều công dụng đối với sức khỏe người, như:

  • Tăng cường hệ miễn dịch: Nhờ có hàm lượng vitamin C có trong quả dứa giúp tăng cường hệ miễn dịch cho có thể, giảm bệnh tật. Đồng thời, có tác dụng kích thích hoạt động của bạch cầu, bảo vệ cơ thể khỏi các tác động xấu của các gốc tự do;
  • Hỗ trợ hệ tiêu hóa: Dứa là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào. Đặc biệt, trong loại quả này có chứa cả hàm lượng chất xơ hòa tan và không hòa tan, có tác dụng thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn. Bên cạnh đó, dứa còn giúp hạn chế đi ngoài phân lỏng, phòng ngừa bệnh tiêu chảy và hội chứng ruột kích thích;
  • Tăng cường sức khỏe của xương khớp: Mặc dù hàm lượng canxi có trong quả dứa không dồi dào bằng các loại quả khác nhưng loại quả này lại giàu hàm lượng mangan. Đây là chất khoáng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức khỏe xương, phục hồi xương khớp bị viêm nhiễm;
  • Tốt cho sức khỏe của mắt: Hàm lượng beta-carotene có trong quả dứa có tác dụng tăng cường sức khỏe mặt và phòng ngừa các bệnh về mắt. Đồng thời, giúp trì hoãn thoái hóa bạch cầu, phòng chống các tác nhân ảnh hưởng đến thị lực, đặc biệt là người già, người lớn tuổi.

Ngoài những công dụng đã được liệt kê trên, dứa là loại quả còn mang lại nhiều công dụng khác như: cải thiện bệnh ho, cảm lạnh, kiểm soát bệnh viêm khớp, tốt cho sức khỏe răng miệng, tốt cho tuần hoàn máu, kiểm soát đường huyết, giảm nguy cơ ung thư, giảm căng thẳng, mệt mỏi, ngăn ngừa hen suyễn… Do đó, bạn không được quên việc bổ sung dứa vào trong bữa ăn mỗi ngày.

Bị gout ăn dứa được không? Bao nhiêu là đủ?

Gout là bệnh lý về xương khớp do lượng axit uric lắng đọng nhiều ở các khớp xương, lâu ngày hình thành nên các vết sưng đỏ ở các ngón tay, ngón chân, mắt cá chân,… kèm đau đó là những cơn đau đớn khó chịu. Theo nhận định của các chuyên gia, đây là căn bệnh nguy hiểm, có thể chuyển biến nhanh từ giai đoạn cấp tính sang giai đoạn mãn tính nếu không có những biện pháp điều trị phù hợp.

Bên cạnh việc điều trị bệnh gout bằng những phương pháp y khoa thì chế độ ăn uống của người bệnh cũng được kiểm soát chặt chẽ để đẩy lùi bệnh tình cũng như ngăn ngừa bệnh chuyển biến nặng. Đặc biệt, cần chú ý đến việc bổ sung cho cơ thể các loại trái cây có tác dụng làm giảm lượng axit uric, điển hình là quả dứa.

Bị gout ăn dứa được không? Ăn bao nhiêu là đủ?
Bị gout ăn dứa được không? Ăn bao nhiêu là đủ? – Chuyên gia nói gì?

Trong một số bài nghiên cứu khoa học gần đây cho biết, dứa là một loại quả không chỉ có công dụng cung cấp cho cơ thể các dưỡng chất thiết yếu mà còn giúp cải thiện một số bệnh lý. Trong loại quả này, hàm lượng Bromelin chiếm có lớn – đây là thành phần có tác dụng giảm viêm, làm dịu các cơn đau do bệnh gút gây nên, đồng thời, giúp ngăn chặn các biến chứng xấu có thể xảy ra.

Ngoài công dụng cải thiện các triệu chứng của bệnh gout, thành phần Bromelin còn mang lại nhiều công dụng với một số bệnh lý khác như: tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện hệ tiêu hóa, phòng ngừa đau tim, đột quỵ, giảm phù nề, điều hòa đường huyết,…

Một báo cáo khác còn cho biết, trong dứa không chỉ chứa thành phần Bromelin mà còn chứa hàm lượng vitamin C tương đối dồi dào. Vitamin C được biết đến với công dụng điều hòa lượng axit uric có trong máu. Đồng thời, giúp cải thiện chức năng thận, tăng cường sự bài tiết axit ra khỏi cơ thể.

Thêm vào đó, trong quả dứa có chứa tới 75,7% là nước. Nhờ đó mà quá trình lọc thải các chất cặn bã tại thận được diễn ra thuận lợi hơn, ngăn ngừa tình trạng lắng đọng axit tại các khớp.

Công dụng của quả dứa đối với bệnh gout
Thành phần Bromelin có trong quả dứa có tác dụng làm giảm lượng axit uric có trong máu – nguyên nhân chính gây nên bệnh gout

Với những chứng minh trên cho thấy, dứa là một loại quả nhiệt đới rất tốt cho người bị bệnh gout. Người bệnh có thể bổ sung dứa vào trong thực đơn hàng tuần với món dứa chấm muối, nước ép dứa, sinh tố dứa hoặc một số món ăn có sử dụng dứa. Tuy nhiên, người bệnh không nên quá lạm dụng loại quả này, bởi không phải dùng nhiều là tốt cho sức khỏe. Do đó, người bệnh chỉ nên sử dụng quả dứa với liều lượng vừa đủ. Tốt nhất, bạn nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng để biết chính xác liều lượng sử dụng.

3 cách hỗ trợ bệnh gout từ quả dứa – Mẹo vặt dân gian

Bên cạnh việc thưởng thức món dứa chấm muối, các đối tượng bị bệnh gout có thể sử dụng nước ép dứa, dứa ngâm rượu trắng hoặc sử dụng rễ dứa giã nát đắp lên khớp để cải thiện bệnh lý. Mỗi cách làm đều mang lại những công dụng riêng, người bệnh có thể tham khảo các công thức dưới đây và áp dụng thực hiện ngay tại nhà:

# Nước ép dứa rất tốt cho người bị gout

Nước ép dứa ngoài công dụng giảm lượng axit uric có trong máu, làm dịu các cơn đau nhức cho bệnh gút gây nên mà còn có tác dụng giải nhiệt, giải độc, cải thiện chức năng gan, thận. Để được một ly nước ép dứa thơm ngon, bổ dưỡng, bạn có thể thực hiện theo công thức sau:

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

  • Quả dứa, chín, tươi
  • Mật ong nguyên chất hoặc đường cát
  • Muối tinh luyện
  • Nước lọc

Cách thực hiện:

  • Dứa cần được gọt bỏ lớp vỏ bên ngoài, tách bỏ toàn bộ mắt, rửa sạch rồi cắt thành từng đoạn nhỏ;
  • Cho toàn bộ dứa vừa được sơ chế vào trong máy sinh tố. Thêm một ít muối và mật ong nguyên chất vào xay cùng;
  • Khi dứa đã nhuyễn đều, lọc lấy phần nước cốt và loại bỏ phần bã;
  • Đổ nước cốt dứa ra ca to. Thêm 250 – 300ml nước lọc và khuấy đều. Nếu cảm thấy nhạt, có thể thêm một ít đường kính hoặc mật ong;
  • Dùng mỗi tuần 2 – 3 lần.
nước ép dứa cho người bệnh gút
Dùng mỗi tuần 2 – 3 ly nước ép dứa để cải thiện bệnh gout

# Cải thiện bệnh gout nhờ bài thuốc dứa ngâm rượu

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

  • 5 quả dứa tươi
  • Đường trắng
  • Rượu trắng ngon

Cách thực hiện:

  • Quả dứa cần được gọt bỏ phần vỏ, cắt bỏ mắt, rồi đem rửa sạch với nước để loại bỏ bụi bẩn;
  • Cắt quả dứa thành từng miếng hình vuông;
  • Cho toàn bộ dứa đã được cắt khúc vào trong máy xay để tiến hành xây nhuyễn;
  • Lọc lấy phần nước cốt và loại bỏ phần bã;
  • Cho phần nước cốt vào bình thủy tinh và cho phần đường, rượu đã được chuẩn bị. Đậy kín nắp và bảo quản nơi thoáng mát, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời;
  • Sau 4 tháng ngâm thì có thể sử dụng, mỗi lần sử dụng khoảng 10ml hỗn hợp trong mỗi bữa ăn.

# Bài thuốc chữa bệnh gout từ rễ cây dứa

Bài thuốc cần chuẩn bị:

  • Một nắm rễ cây dứa
  • Rượu trắng hoặc giấm

Cách thực hiện:

  • Đem toàn bộ phần rễ dứa đã được chuẩn bị rửa sạch với nước để lọc bỏ đất cát, tạp chất;
  • Vớt ráo rồi thái thành từng đoạn nhỏ, sau đó cho vào cối để giã nát;
  • Thêm rượu hoặc giấm vào phần rễ dứa đã được giã nát khoảng 10 – 15 phút;
  • Đắp một lượng hỗn hợp vừa đủ lên vùng khớp bị sưng tấy cho bị gút;
  • Giữ yên khoảng 30 phút rồi rửa lại bằng nước sạch;
  • Thực hiện mỗi ngày 2 lần vào mỗi buổi sáng và tối trước khi đi ngủ.

Người bị gout ăn dứa cần lưu ý những gì?

Để phát huy triệt để các công dụng của dứa trong việc cải thiện bệnh gout, người bệnh nên sử dụng loại quả này đúng cách và đúng liều dùng. Cụ thể hơn:

  • Tuy quả dứa ăn ngon miệng nhưng dễ khiến bạn bị đau bụng, thậm chí đi đại tiện có bọt vàng. Do đó, các đối tượng bị hàn thấp nên ăn với liều lượng vừa đủ;
  • Tuyệt đối không ăn dứa khi bụng đói. Điều này có thể làm ảnh hưởng đến dạ dày hoặc tránh bị cồn ruột;
  • Ăn quá nhiều dứa cùng lúc có thể gây rát lưỡi, rát môi. Mẹo dân gian để tránh gặp phải tình trạng trên là nên ăn dứa cùng với một ít muối trắng;
  • Việc dung nạp cho cơ thể quá nhiều dứa có thể khiến người bệnh bị say dứa dẫn đến mệt mỏi, hơi chóng mặt, đau bụng, thậm chí bị khó thở, huyết áp giảm;
  • Không ăn sử dụng các loại quả dứa bị dập, nát, úng, thối. Nếu sử dụng phải, bạn có thể có nguy cơ bị nhiễm độc Candida tropicalis.
một số lưu ý khi sử dụng quả dứa cho người bị bệnh gout
Một số lưu ý khi sử dụng quả dứa cho người bị bệnh gút

Tóm lại, quả dứa tuy đơn thuần là loại quả giúp giải nhiệt, thanh lọc cơ thể nhưng lại có công dụng hỗ trợ cải thiện bệnh gout. Tuy nhiên, người bệnh chỉ nên sử dụng với liều lượng vừa đủ và dùng đúng cách để thực phẩm phát huy hết công dụng của chúng.

Phác đồ Y học cổ truyền HẠ GỤC cơn đau Gout KHÔNG TÁI PHÁT sau 1 liệu trình

Nhằm mang đến cho người bệnh gout giải pháp đẩy lùi bệnh hiệu quả và an toàn nhất, đội ngũ bác sĩ Y học cổ truyền đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã dành nhiều năm vận dụng toàn bộ tâm huyết, trí tuệ và kinh nghiệm để hoàn thiện phác đồ điều trị gout. Phác đồ kết hợp bài bản thuốc uống thảo dược đặc trị Quốc dược Phục cốt khang, chế độ dinh dưỡng khoa học, bài tập vận động phù hợp và cồn xoa bóp thảo dược. 

Trong đó:

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang –  “Quốc bảo” ĐẶC TRỊ gout từ gốc, NGĂN TÁI PHÁT toàn diện

Quốc dược Phục cốt khang là thành quả sau nhiều năm “đốt đuốc tìm vàng”, chắt lọc những giá trị tinh hoa của nền y học cổ truyền và y học bản địa. Bài thuốc được phát triển dựa trên phương thuốc chữa đau xương bí truyền của đồng bào dân tộc Tày vùng Tây Bắc, lĩnh hội y pháp của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông cùng tinh hoa hàng chục phương thuốc cổ của 54 dân tộc anh em và các thành tựu nghiên cứu khoa học.

Quốc dược Phục cốt khang hòa quyện hơn 50 vị thuốc Nam quý hiếm tốt bậc nhất trong việc giảm đau, tái tạo sụn khớp, phục hồi vận động. Trong đó, nhiều vị thuốc là bí dược được “giấu” trên đại ngàn Tây Bắc, LẦN ĐẦU TIÊN được phát hiện đưa vào nghiên cứu và ứng dụng bài bản như: Kê huyết đằng, Tào đông, Thau pình, Phác mạy nghiến, Phác mạy liến, Phác kháo cài…

Quốc dược Phục cốt khang sở hữu khả năng giải quyết bệnh gout từ gốc nhờ được phối chế theo công thức “3 trong 1” ĐỘT PHÁ kết hợp cùng lúc 3 nhóm thuốc với sức mạnh vượt trội tạo nên mũi nhọn ĐA CHIỀU, vừa tấn công loại bỏ triệt để căn nguyên bệnh, đào thải axid uric trong máu ra ngoài, hòa tan tinh thể muối urat, giải quyết hiệu quả các triệu chứng sưng viêm, đau nhức. Đồng thời, bồi bổ can thận, đả thông kinh mạch, khí huyết, hỗ trợ làm lành các tổn thương trên khớp, phục hồi, ngăn chặn bệnh tái phát:

XEM CHI TIẾT: Quốc dược Phục cốt khang: Giải pháp vàng ĐẶC TRỊ BỆNH GÚT từ tinh hoa Y học cổ truyền

Phác đồ Y học hoàn chỉnh giúp nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian điều trị

Bệnh nhân khi điều trị gout tại Trung tâm Thuốc dân tộc còn dược kết hợp trị liệu các phương pháp nổi tiếng trong y học cổ truyền như: Xoa bóp với cồn thảo dược giúp giảm đau, kháng viêm tại chỗ; bấm huyệt giúp thông kinh hoạt lạc, thư giãn gân cốt, cải thiện khả năng vận động.

Ngoài ra, bệnh nhân còn được bác sĩ đồng hành hỗ trợ tư vấn 24/24, hướng dẫn xây dựng chế độ ăn uống, tập luyện khoa học để ngăn chặn các triệu chứng bệnh bùng phát nghiêm trọng hơn, nhanh chóng được khắc phục, thời gian lành bệnh cũng được rút ngắn.

Với những ưu điểm vượt trội, bài thuốc xương khớp và phác đồ của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã được chương trình Cẩm nang sức khỏe 365 giới thiệu, phát sóng trên kênh VTV2 Chất lượng cuộc sống.Theo dõi phóng sự VTV2 qua video sau:

Không chỉ được giới chuyên gia đánh giá cao, truyền hình đưa tin giới thiệu, bài thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc còn được đông đảo bệnh nhân tin dùng và phản hồi tích cực.

 [XEM CHI TIẾT PHẢN HỒI NGƯỜI BỆNH TẠI ĐÂY]

Mỗi năm Trung tâm Thuốc dân tộc đã giúp giúp hàng nghìn bệnh nhân gout thoát khỏi đau nhức, trở về cuộc sống khỏe mạnh. Quý bạn đọc và người bệnh nhanh tay liên hệ trực tiếp đến Trung tâm Thuốc dân tộc để được bác sĩ đầu ngành tư vấn phác đồ điều trị phù hợp.

Những thông tin trong bài viết chỉ mang giá trị tham khảo. Thuocdantoc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Có thể bạn đọc quan tâm:

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

Nước ép dưa leo - cần tây hiệu quả trọng chữa trị bệnh gút

Bật mí cách trị Gout bằng dưa chuột (dưa leo) tại nhà

Điều cần làm ở những người bị bệnh gout là bổ sung thật nhiều rau xanh để thay thế các...

Bị bệnh gout nên ăn hoa quả gì? 10 trái cây tốt nhất

Bên cạnh việc xây dựng lối sống lành mạnh và sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên...

thực đơn cho người bị bệnh gout và tiểu đường

Lập thực đơn cho người bị bệnh Gout và tiểu đường

Chế độ ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị đối với người...

Người bị bệnh gút có uống sữa được không, loại nào?

Sữa là thực phẩm cung cấp nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe mà người bệnh gút hoàn...

yoga trị bệnh gout

5 bài tập Yoga hỗ trợ và điều trị bệnh Gout

Yoga là bộ môn đòi hỏi người thực hiện phải kết hợp những động tác vật lý cùng với việc...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.