Bệnh nhân bị gout cấp và mãn tính lâu năm phải đối mặt với tình trạng đau nhức, sưng tấy các khớp chữa nhiều cách không khỏi nên xem ngay phác đồ hoàn chỉnh từ Y học cổ truyền này.

Bệnh gút có được ăn trứng không? (gà, vịt, cút…)

Trứng là thực phẩm quen thuộc trong thực đơn gia đình và được nhiều đối tượng ưa thích bởi vị thơm ngon, dễ ăn lại bổ dưỡng. Nhưng đối với các đối tượng bị bệnh gút thì chế độ ăn uống cần đặc biệt quan tâm để không làm ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh. Vậy người bị gút ăn trứng được không? Nếu được thì nên ăn và không nên ăn loại nào? Thắc mắc này sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.

NÊN ĐỌC: Bài thuốc Nam bí truyền ĐẶC TRỊ BỆNH GÚT từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam

bị gút ăn trứng được không, ăn loại nào?
Người bị gút ăn trứng được không? Nên ăn loại nào và ăn bao nhiêu để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe? – Chuyên gia nói gì

Thành phần và giá trị dinh dưỡng của trứng

Trứng là một thực phẩm quá đỗi quen thuộc trong mâm cơm của gia đình được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Đây cũng chính là món ăn dễ làm, dễ ăn và tốt cho hệ đường ruột được chuyên gia khuyên dùng.

Mỗi loại trứng đều mang lại hàm lượng dinh dưỡng khác nhau song chúng đều có chứa nhiều protein và các loại axit amin. Ngoài ra, chúng còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng khác như: lipid, canxi, sắt, kẽm, đồng, mangan, i-ot,  cholesterol, vitamin A, vitamin thuộc nhóm B, D và K.

Đặc biệt, hàm lượng lecithin (một loại chất béo) có trong trứng chiếm khá cao, đặc biệt là trong trứng gà. Dưỡng chất này tham gia vào các thành phần các tế bào và dịch thể của tổ chức nào. Một số nghiên cứu khác còn cho biết, dưỡng chất này còn có tác dụng điều hòa hàm lượng cholesterol, ngăn ngừa sự tích tụ của cholesterol có trong máu, đồng thời, giúp thúc đẩy quá trình đào thải phân.

thành phần và lợi ích của trứng
Trứng là thực phẩm quen thuộc, chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng, rất tốt cho sức khỏe

Với các thành phần dưỡng chất trên, trứng không chỉ là nguồn cung cấp dinh dưỡng mà còn là vị thuốc tự nhiên với nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe con người như:

  • Cung cấp cho có thể nhiều chất dinh dưỡng cần thiết;
  • Giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đau tim, đột quỵ;
  • Hỗ trợ giảm cân;
  • Dưỡng ẩm và làm đẹp cho da;
  • Tốt cho sức khỏe của mắt, giảm đục thể thủy tinh;
  • Tăng sức khỏe của xương khớp, tăng khối lượng cơ bắp;
  • Hạ huyết áp;
  • Tăng cường trí nhớ.

Người bị gút ăn trứng được không? – Giải đáp thắc mắc

Nhờ có những thành phần dinh dưỡng và những lợi ích mang lại đã được liệt kê ở trên cho thấy trứng là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, rất tốt cho người bệnh, đặc biệt là các đối tượng bị bệnh gút. Dưới đây là một số lý do để chứng minh người bị gút hoàn toàn có thể ăn được trứng:

  • Lý do thứ nhất: Trứng là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng. Có thể sử dụng loại thực phẩm này để thay thế các loại thịt đỏ giàu hàm lượng protein có nhiều nhân purin – nguyên nhân làm tăng nồng độ axit uric trong máu và hình thành lên bệnh gút;
  • Lý do thứ hai: Ngoài công dụng cung cấp cho cơ thể nhiều dưỡng chất cần thiết, trứng còn có tác dụng giảm đau khớp, chống viêm và hạn chế tình trạng sưng tấy các khớp nhờ có hàm lượng omega – 3 cao;
  • Lý do thứ ba: Dù là thực phẩm giàu chất protein nhưng hàm lượng purin lại rất thấp và không làm ảnh hưởng quá lớn đến nồng độ axit uric có trong máu.

Với những lý do trên, người bị gút hoàn toàn có thể bổ sung trứng vào danh sách các thực phẩm nên ăn để tăng sức khỏe và cải thiện bệnh gút.

Tuy nhiên, hàm lượng axit béo trong trứng chiếm tương đối cao. Do đó, cả người bình thường và người bị gút không nên ăn quá nhiều trứng, chỉ được ăn theo chế độ dinh dưỡng của các chuyên gia. Đồng thời, nên thay đổi thực đơn trong ngày, không nên ăn trứng liên tục trong nhiều ngày liền và nên thay đổi cách chế biến để tăng khẩu vị cũng như tránh sự nhàm chán.

bị gút có nên ăn trứng không?
Người bị gút hoàn toàn có thể ăn trứng để thay thế cho các loại thịt đỏ, hải sản

Điều chỉnh chế độ ăn trứng ở người bị bệnh gút

Như đã nói trên, người bị gút hoàn toàn có thể bổ sung trứng vào danh sách các thực phẩm dinh dưỡng và người bệnh gút có thể ăn được. Đặc biệt, trứng còn là sự lựa chọn hoàn hảo để thay thế một khẩu phần ăn mà không có thịt đỏ cho các đối tượng bị gút. Bởi, hàm lượng protein trong trứng cao nhưng lại ít nhân purin. Tuy nhiên, chế độ ăn uống của người bị gút luôn được các chuyên gia khuyên răn điều chỉnh sao cho phù hợp sao cho phù hợp. Do đó, khi bệnh gút nên bao nhiêu là đủ và ăn được loại nào?

Người bị gút ăn bao nhiêu trứng là đủ?

Không phải hàm lượng protein cao nhưng làm chứa ít nhân purin mà người bệnh gút có thể ăn thoải mái trứng trong thực đơn mỗi ngày. Bởi trong trứng còn chứa nhiều chất béo, hàm lượng này có thể làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Theo lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng, người bị gút không ăn quá nhiều trứng hoặc các món ăn được chế biến từ trứng quá nhiều, bởi không phải những gì nhiều là tốt cho sức khỏe. Người bị gút chỉ nên ăn từ 1 – 6 quả trứng mỗi tuần.

Bị gút nên ăn trứng loại nào (gà, vịt, cút,…)?

Đối với người bị bệnh gút, các loại trứng đều mang lại nguồn dinh dưỡng như nhau và có thể được sử dụng có thể thay thế món thịt đỏ trong bữa ăn hằng ngày. Do đó, người bị bệnh gút nên kết hợp ăn nhiều loại trứng khác nhau như: trứng gà, trứng vịt, trứng cút,… để tăng khẩu vị và tránh sự nhàm chán nhưng vẫn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.

Một tài liệu khác cho biết, người bị gút nên ăn trứng gà. Bởi vì hàm lượng dinh dưỡng có trong trứng gà cao, dễ ăn, dễ tiêu hóa, tốt cho sức khỏe và phù hợp cho mọi đối tượng sử dụng, đặc biệt là các đối tượng vừa mới hết ốm, trẻ nhỏ, phụ nữ sau khi sinh. Mặt khác, người bệnh gút cũng có thể ăn lòng trắng trứng thay vì ăn cả quả.

bị gút nên ăn trứng loại nào?
Trứng gà có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ hấp thụ, tốt cho sức khỏe người bị gút

Bị gút nên ăn trứng như thế nào là hợp lý?

Bên cạnh việc nắm rõ liều lượng sử dụng trứng cũng như loại trứng có thể ăn được, bệnh nhân gút cũng cần lưu ý đến một số vấn đề khác trong khâu chế biến trứng hoặc phối hợp trứng cùng với các thực phẩm khác sao cho phù hợp. Dưới đây là một số lời khuyên cụ thể:

  • Nên ăn trứng luộc chín để bảo tồn toàn bộ các dưỡng chất bên trong trứng;
  • Hạn chế sử dụng trứng đã chiên hoặc xào với dầu ăn. Bởi dầu ăn có chứa nhiều chất béo và khi được dung nạp vào cơ thể lượng lớn có thể làm ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh gút. Đồng thời, còn gây nên tình trạng tích tụ các chất gây xơ vữa động mạch;
  • Chế biến trứng thành món trứng hấp thay vì chiên, xào cùng với nhiều dầu mỡ;
  • Trứng là một món tiêu hóa lâu. Nếu các đối tượng có vấn đề về đường ruột không nên ăn trứng vào tối muộn hoặc khi bụng đói;
  • Nên ăn kèm trứng cùng với các loại rau xanh, hoa quả tươi hoặc cùng với cốc sữa tươi để tăng giá trị dinh dưỡng cũng như tránh sự nhàm chán khi sử dụng.

Người bị bệnh gút ăn trứng vịt lộn được không?

Trứng vịt lộn (hay còn được gọi là hột vịt lộn) là trứng đã hình thành con non và mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng nhiều hơn so với các loại trứng khác. Trong quả trứng vịt lộn có chứa trên 50 chất dinh dưỡng khác nhau, điển hình là protein (chất đạm), canxi, phốt pho, lipit, sắt, cholesterol, beta carotene, gluxit và các hàm lượng vitamin khác.

Theo sự thống kê của một bài báo cáo gần đây cho biết, hàm lượng protein và cholesterol có trong quả trứng lộn chiếm tương đối cao. Nhưng cả hai đều là dưỡng chất không tốt cho các đối tượng mắc bệnh gút. Bởi vì, nếu hàm lượng protein được dung nạp vào cơ thể quá mức có thể làm tăng nồng độ axit uric trong máu. Khi đó, các tinh thể axit uric dư thừa lắng đọng tại các khớp và khiến cho cơn đau nhức càng tăng cao. Bên cạnh đó, sự gia tăng này cũng làm giảm khả năng bài tiết của thận.

Chính vì vậy, người bị bệnh gút cần thận trọng hơn trong việc ăn trứng vịt lộn. Tốt nhất là không nên sử dụng để phòng tránh bệnh chuyển biến nặng.

bị bệnh gút ăn trứng vịt lộn được không?
Trứng vịt lộn không được chuyên gia khuyến khích sử dụng cho người bị bệnh gút

Bài viết đã giúp bạn đọc trả lời câu hỏi bệnh gút có ăn trứng được không cũng như một số loại trứng mà người bệnh gút nên ăn. Hãy tìm hiểu kỹ các thông tin về các loại thực phẩm nên và không nên ăn khi mắc bệnh gút để kiểm soát một cách tốt nhất. Nếu bạn chưa nắm rõ thông tin người bệnh gút cần kiêng cữ những gì, có thể tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ.

Người bị bệnh gout phải tuân thủ chế độ dinh dưỡng nghiêm ngặt mà không được thỏa mái ăn theo sở thích hay thói quen, dẫn đến cơ thể suy yếu. Do đó, điều trị dứt điểm bệnh gout sẽ giúp người bệnh nhanh chóng trở về cuộc sống bình thường, chế độ ăn cũng bớt ngặt nghèo hơn. 

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang CHẶN ĐỨNG bệnh gout CẮT ĐỨT cơn đau

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang điều trị bệnh Gút của Trung tâm Thuốc dân tộc được phát triển từ bài thuốc bí truyền của dân tộc Tày – Bắc Kạn, y pháp của đại danh Y Hải Thượng Lãn Ông. Dưới sự hỗ trợ đắc lực của thành tựu y khoa hiện đại, hàng chục cuộc thí nghiệm, thử nghiệm, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được hoàn thiện mang dược lực mạnh mẽ nhất. Bài thuốc đã giúp hàng ngàn bệnh nhân gout thoát khỏi nỗi ám ảnh bệnh gout mỗi năm khi sở hữu những ưu điểm vượt trội và sự khác biệt với các loại thuốc gout khác.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang kết hợp 3 nhóm thuốc với cơ chế điều trị đa chiều: Phác đồ điều trị bệnh Gút có sự kết hợp sức mạnh của 3 nhóm thuốc: Quốc dược Bổ thận hoàn, Quốc dược Giải độc hoàn, Quốc dược Phục cốt hoàn Đặc trị bệnh gout. Sự kết hợp này tạo thành cơ chế điều trị ĐA CHIỀU với sức mạnh kiềng 3 chân vững chắc: Giải quyết căn nguyên gây bệnh – Kiểm soát nồng độ acid uric, điều trị triệu chứng– Bồi bổ cơ thể, ngăn bệnh tái phát. Nhờ vậy, bài thuốc mang lại công dụng vượt trội sau:

  • Bổ thận, kiện tỳ, tăng cường chuyển hóa nhân purin, kiểm soát nồng độ acid uric trong máu và sự lắng đọng tinh thể muối, loại bỏ căn nguyên gây bệnh gout cấp và mãn tính.
  • Thanh nhiệt, giải độc, tiêu acid uric, đánh tan tinh thể muối, tiêu viêm, tiêu dịch, thông huyết mạch, giảm đau, làm xẹp hạt tophi, chấm dứt các triệu chứng sưng – nóng – đỏ – đau tại các khớp do bệnh gout.
  • Làm lành các tổn thương, làm sạch ổ khớp, tái tạo và phục hồi sụn khớp.
  • Tăng cường thể trạng, chống tái phát đau gout.

Bài thuốc trị gout ĐẦU TIÊN phối chế hơn 50 vị thuốc Nam theo nguyên tắc Y học cổ truyền: Làm nên hiệu quả của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang trong điều trị bệnh Gout là 50 vị thuốc Nam, nhiều vị là bí dược lần đầu tiên được ứng dụng. Một số chủ dược có thể kể đến như: Thủy xương bồ, sâm quản trọng, dương xỉ, tầm gửi cây gạo, tầm gửi cây nghiến, tầm gửi kháo cài, kê huyết đằng, bồ công anh, kim ngân cành, bạc sau…

Bài thuốc sử dụng 100% dược liệu sạch an toàn, không tác dụng phụ: Tự chủ nguồn dược liệu từ đơn vị trực thuộc Vietfarm, Trung tâm Thuốc dân tộc CAM KẾT sử dụng nguồn dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO. 80% được cùng ứng bởi đơn vị trực thuộc, 20% dược liệu được khai thác trực tiếp từ rừng tự nhiên.

XEM NGAY: 5 ưu điểm giúp bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đặc trị bệnh gout cấp – mãn tính hiệu quả

Cá nhân hóa điều trị với phác đồ chuyên sâu, tiện sử dụng: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được gia giảm theo thể bệnh của mỗi người. Bác sĩ sẽ gia giảm linh hoạt các vị thuốc cho phù hợp với mỗi bệnh nhân. Chế độ dinh dưỡng, thực đơn khoa học được bác sĩ tư vấn chi tiết giúp người bệnh đạt hiệu quả điều trị tốt nhất. Thuốc được Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc sẵn dạng viên hoàn, cao tinh chất tiện dụng.

Công trình nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh gout của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc cho thấy 95% bệnh nhân chấm dứt các cơn đau gút sau 2-3 tháng sử dụng thuốc, ít tái phát.

Mời bạn đọc xem thêm thông tin bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang qua video sau:

Để biết thông tin chi tiết về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và liệu pháp điều trị bệnh gút hiệu quả từ Y học cổ truyền, người bệnh vui lòng liên hệ trực tiếp với Trung tâm Thuốc dân tộc ngay hôm nay. Đội ngũ bác sĩ Y học cổ truyền đầu ngành của Trung tâm luôn sẵn sàng tư vấn và hỗ trợ tận tình.

Có thể bạn đọc quan tâm:

Những thông tin trong bài viết chỉ mang giá trị tham khảo. Thuocdantoc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

ĐỌC THÊM

Người bệnh gút có ăn được chuối không, loại nào?

Chuối là loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng và rất tốt cho sức khỏe con người. Nhiều người...

axit uric cao bao nhiêu thì bị gout

Chỉ số Axit Uric cao bao nhiêu thì bị Gout ?

Chỉ số axit uric cao là nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh Gout. Tuy nhiên axit uric đạt đến...

Bị bệnh gút có ăn được măng không, măng nhiều purin?

Mặc dù măng là thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng có thể sử dụng....

Nhận biết những giai đoạn của bệnh Gout

Gout là một dạng viêm khớp gây ra bởi lượng axit uric trong cơ thể dư thừa quá nhiều tích...

Những loại thuốc Tây y chữa bệnh Gout hiện nay

Colchicine, Corticosteroid, NSAID,… là các loại thuốc Tây y chữa bệnh gout được sử dụng phổ biến. Những loại thuốc...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.