Bệnh nhân bị gout cấp và mãn tính lâu năm phải đối mặt với tình trạng đau nhức, sưng tấy các khớp chữa nhiều cách không khỏi nên xem ngay phác đồ hoàn chỉnh từ Y học cổ truyền này.

Bệnh gút có ăn được cà chua không, ăn bao nhiêu?

Bệnh gút có ăn được cà chua không, ăn bao nhiêu là thắc mắc chung của nhiều bệnh nhân. Bởi trong quả cà chua chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng cùng với những lợi ích và tác dụng hữu hiệu đối với sức khỏe tổng thể. Tuy một số hoạt chất được tìm thấy trong loại quả này được xác định là nguyên nhân khiến bệnh gút hình thành và phát triển theo chiều hướng xấu.

Bệnh gút có ăn được cà chua không, ăn bao nhiêu?
Tìm hiểu bệnh gút có ăn được cà chua không, ăn bao nhiêu? Giá trị dinh dưỡng của cà chua

Cà chua là thực phẩm tốt cho sức khỏe tổng thể

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, cà chua là một loại thực phẩm nên được bổ sung vào chế độ ăn uống mỗi ngày. Bởi những dưỡng chất được tìm thấy trong loại quả này mang rất nhiều lợi ích và tác dụng hữu hiệu đối với sức khỏe tổng thể.

Theo Y học cổ truyền, quả cà chua mang tính bình, hơi ngọt, vị chua, có khả năng đào thải độc tố và thanh nhiệt cơ thể. Ngoài ra, loại quả này còn có tác dụng hỗ trợ quá trình tiêu hóa thức ăn, thông tiểu tiện, lương huyết và tăng tân dịch.

Theo Y học hiện đại, cà chua là một loại thực phẩm chứa rất nhiều chất dinh dưỡng và các thành quan trọng đối với sức khỏe tổng thể. Cụ thể trong 100 gram cà chua chín sẽ có 33 – 50% hàm lượng vitamin C, 13% vitamin A, 8% vitamin B5, thành phần còn lại là vitamin B1, vitamin B2, vitamin K, canxi, sắt, kali, photpho, lycopene, chất chống oxy hóa…

Hàm lượng dinh dưỡng có trong quả cà chua mang nhiều lợi ích và tác dụng hữu hiệu sau:

  • Chống ung thư: Hàm lượng cao lycopene – một phytonutrient và nhiều dưỡng chất được tìm thấy trong quả cà chua có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phòng ngừa và hỗ trợ quá trình điều trị bệnh tim mạch, chống một số loại ung thư. Điển hình như ung thư vú, ung thư phổi, ung thư đại trực tràng, ung thư tuyến tụy, ung thư tuyến tiền liệt…
  • Làm đẹp da: Lycopene, lutein, zeaxathin là những chất chống oxy hóa được tìm thấy trong quả cà chua. Những chất này khi được đưa vào cơ thể sẽ phát huy tác dụng chống oxy hóa mạnh. Từ đó giúp bảo vệ da khỏi sự tác động và những yếu tố của môi trường bên ngoài.
  • Tăng cường thị lực: Hàm lượng vitamin A và vitamin C trong cà chua cõ tác dụng ngăn ngừa sự hình thành một số bệnh lý và vấn đề về thịt lực. Đồng thời giúp cải thiện thị lực.
  • Giúp giảm cân: Cà chua được xác định là một loại thực phẩm không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn có khả năng duy trì cân nặng phù hợp, cải thiện vóc dáng. Điều này xuất hiện là do trong quả cà chua chứa nhiều nước và chất xơ giúp tạo cảm giác nhanh no.
  • Giúp ngủ ngon giấc: Nếu uống một ly sinh tố cà chua hoặc ăn sống vài quả vào buổi tối bạn sẽ ngủ ngon hơn. Bởi trong cà chua chứa lượng lớn vitamin C và lycopene có khả năng nâng cao chất lượng giấc ngủ.
  • Giúp chắc khỏe xương: Lượng canxi và vitamin K trong cà chua khi được đưa vào cơ thể sẽ phát huy tác dụng nâng cao sức khỏe xương khớp, tăng cường sự dẻo dai, phòng ngừa bệnh loãng xương và nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.
Cà chua là thực phẩm tốt cho sức khỏe tổng thể
Cà chua là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe tổng thể

Bệnh gút có ăn được cà chua không, ăn bao nhiêu?

Về vấn đề “Bệnh gút có ăn được cà chua không, ăn bao nhiêu?”, các chuyên gia khuyên rằng người bị bệnh gút không nên ăn cà chua.

Cà chua là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, mang đến nhiều tác dụng hữu hiệu và lợi ích đối với sức khỏe tổng thể. Tuy nhiên cà chua được xác định là một trong những loại thực phẩm có khả năng phát sinh bệnh gút và khiến bệnh tiến triển theo chiều hướng xấu.

Kết quả tổng hợp từ nhiều cuộc nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cà chua là tác nhân đứng thứ tư khiến bệnh gút hình thành sau thịt đỏ, hải sản và rượu.

Bên trong quả cà chua có chứa một hàm lượng lớn purin và vitamin C. Do đó nếu ăn loại quả này mỗi ngày, chất purin sẽ kích thích cơ thể tăng quá trình sản xuất axit uric máu.

Ngoài ra nếu bạn bổ sung quá nhiều vitamin trong một ngày, phản ứng kết tủa acid uric trong cơ thể sẽ diễn ra nhanh hơn. Đây được xác định là nguyên nhân trực tiếp khiến những cơn gút cấp xuất hiện kèm theo rất nhiều triệu chứng khó chịu. Bao gồm: Sưng đỏ, có cảm giác nóng, đau nghiêm trọng và thường xuyên xuất hiện ở các khớp.

Trong trường hợp bệnh nhân bị gút thêm cà chua vào thực đơn ăn uống mỗi ngày hoặc ăn quá nhiều trong một lần, tình trạng đau nhức các khớp sẽ gia tăng. Đồng thời quá trình phát triển bệnh gút cũng diễn ra nhanh hơn.

Người bị bệnh gút không nên ăn cà chua
Các chuyên gia khuyên rằng người bị bệnh gút không nên ăn cà chua

Thông qua thông tin trong bài viết, hy vọng người bệnh có thể hiểu và giải đáp được vấn đề “Bệnh gút có ăn được cà chua không, ăn bao nhiêu?”. Các chuyên gia khuyên rằng người bị gút không nên sử dụng cà chua. Bên cạnh đó bạn cũng cần kiêng sử dụng những loại thực phẩm giàu chất béo, giàu đạm, giàu vitamin C và chứa nhiều chất kích thích.

Khi mắc bệnh gút, bên cạnh chế độ ăn uống khoa học, người bệnh cần sử dụng thuốc và phương pháp điều trị hiệu quả. Bởi vì theo thời gian, tình trạng gút sẽ tiến triển nặng hơn nếu như không được điều trị đúng cách.

Chấm dứt các cơn đau gút với bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang [Tinh hoa y học cổ truyền Việt Nam]

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được nghiên cứu bài bản và phát triển bởi Trung tâm Thuốc dân tộc. Từ khi ứng dụng thực tế, bài thuốc đã trở thành giải pháp điều trị bệnh gú được đông đảo người bệnh lựa chọn. 

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đầu tiên kết hợp 3 nhóm thuốc trong 1 bài thuốc tạo nên tác động kép, cụ thể: 

  • Quốc dược Bổ thận hoàn: Bồi bổ gan thận, kiện tỳ, dưỡng âm, cân bằng âm dương, thông kinh hoạt lạc, hành khí huyết, mạnh gân cốt. 
  • Quốc dược Giải độc hoàn: Tán phong, thanh nhiệt, khu tà, giải độc, tiêu viêm, giảm phù nề, đào thải axit uric và muối tích tụ tại ổ khớp, giảm đau nhức. 
  • Quốc dược Phục cốt hoàn đặc trị bệnh Gút: Cân bằng chuyển hóa axit Uric trong máu, tiêu sưng, tiêu viêm, giảm đau gút, loại bỏ các triệu chứng bệnh. 

>>> ĐỌC THÊM: ĐẶC TRỊ tận gốc bệnh Gút nhờ bài thuốc BÍ TRUYỀN Quốc dược Phục cốt khang

Bài thuốc có thành phần 100% từ thuốc Nam tự nhiên, kết hợp hài hòa của hơn 50 dược liệu, chủ dược là DÂY GẮM, TẦM GỬI NGHIẾN. Các vị thuốc được lấy từ rừng tự nhiên và Hợp tác xã dược liệu nên lành tính, không tác dụng phụ.

Bạn đọc tìm hiểu thêm thông tin bài thuốc trong video dưới đây.

Theo thống kê điều trị thực tế tại Trung tâm Thuốc dân tộc, 95% người bệnh gút dứt điểm các cơn đau gút, phục hồi sức khỏe sau 2-3 tháng dùng thuốc, không tái phát.

Dựa trên mức độ bệnh gút và thể trạng của mỗi người, bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc sẽ kê đơn, gia giảm số lượng các vị thuốc, nhóm thuốc phù hợp. 

Nếu bạn hoặc người thân đang bị bệnh gút hoặc gặp các vấn đề xương khớp, hãy liên hệ với Trung tâm Thuốc dân tộc để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn chi tiết. 

Hà Nội: Biệt thự B31, Ngõ 70, P. Nguyễn Thị Định, Q. Thanh Xuân

Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P. 2, Q. Phú Nhuận

Hotline/ Zalo: 0987 173 258

Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Bài viết liên quan: 

Bị bệnh gout nên ăn hoa quả gì? 10 trái cây tốt nhất

Bài Thuốc Quốc Dược Phục Cốt Khang ĐẶC TRỊ Bệnh GÚT.

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

muối urat là gì

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành tinh thể muối Urat

Muối urat là dấu hiệu đặc trưng của bệnh gút (Gout). Nồng độ axit uric cao chính là nguyên nhân...

mẹo chữa bệnh gout bằng các phương pháp dân gian

Tổng hợp những mẹo chữa bệnh gout bằng phương pháp dân gian

Bệnh gout là một trong những bệnh lý về xương khớp rất phổ biến hiện nay. Căn bệnh này không...

Bệnh gout cấp tính: cần chặn đứng ngay từ giai đoạn ban đầu

Bệnh gout cấp tính là giai đoạn tinh thể urat đã lắng đọng tại khớp và gây viêm, đau dữ...

Bị bệnh gout nên ăn hoa quả gì? 10 trái cây tốt nhất

Bên cạnh việc xây dựng lối sống lành mạnh và sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên...

những món ăn chữa bệnh gút

Những món ăn ngon cho người bị bệnh Gout

Các món ăn cho người bệnh gout phải đảm bảo không chứa nhiều đạm (purin), dầu mỡ với các giá...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.