Bệnh nhân bị gout cấp và mãn tính lâu năm phải đối mặt với tình trạng đau nhức, sưng tấy các khớp chữa nhiều cách không khỏi nên xem ngay phác đồ hoàn chỉnh từ Y học cổ truyền này.

Bị bệnh gout ăn được thịt gì và lưu ý khi chế biến

Thịt là một trong những thực phẩm tươi ngon, chứa nhiều giá trị dinh dưỡng cần thiết cho mọi đối tượng. Tuy nhiên, ở một số đối tượng lại cần có một chế độ kiêng kẽm hợp lý để không làm ảnh hưởng nhiều đến quá trình điều trị bệnh, đặc biệt là các đối tượng mắc bệnh gút. Chế độ ăn uống của người bệnh gút luôn được xem trọng để giảm thiểu các cơn đau tái phát đột ngột. Vậy người bị gút ăn được thịt các loại thịt gì và nên chế biến như thế nào? Câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết dưới đây.

bị bệnh gút ăn thịt được không?
Bị bệnh gút ăn được thịt gì và không được ăn thịt gì?

Bị bệnh gout ăn được thịt gì?

Gout là một trong những căn bệnh xương khớp điển hình gây ra nhiều cơn đau đớn khó chịu ở các khớp ngón tay, ngón chân, mắt cá chân. Căn bệnh này được hình thành từ nhiều nguyên nhân khác nhau, một trong số đó là do rối loạn chuyển hóa thức ăn mà cụ thể là sự chuyển hóa hàm lượng purin thành acid uric vượt mức. Purin là một hợp chất được tìm thấy nhiều trong các loại đồ uống có cồn, đặc biệt là bia và trong một số thực phẩm giàu chất đạm.

Trên thực tế, lượng axit uric sẽ được hòa tan trong máu và bài tiết ra khỏi cơ thể thông qua việc tiểu tiện. Trong trường hợp lượng axit này vượt mức cần thiết có thể gây khó khăn trong việc đào thải tất cả ra ngoài. Chính vì việc cơ thể không đủ khả năng đào thải tất cả ra ngoài nên khiến chúng bị ứ đọng tại các khớp, lâu ngày hình thành nên viêm, sưng tấy và sinh ra bệnh gút.

Vì mang tâm lý lo sợ nên không ít người bệnh đã kiêng hoàn toàn một số thực phẩm để phòng tránh tình trạng lên cơn đau đột ngột cũng như bệnh tình trở nặng, đặc biệt là các loại thịt động vật.

Các chuyên gia đã đưa ra khẳng định người bệnh gút vẫn có thể ăn được thịt nhưng cần ăn đúng loại thịt và ăn đủ liều lượng để phòng tránh một số trường hợp rủi ro có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe và quá trình điều trị bệnh.

bị bệnh gút ăn được thịt gì?
Người bệnh gút vẫn có thể ăn được thịt nhưng cần lựa chọn đúng thực phẩm và ăn với liều lượng vừa đủ

Thịt là một thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho con người, đặc biệt là hàm lượng protein. Vì hàm lượng protein cao nên thịt luôn được xem là thực phẩm không có lợi cho các đối tượng mắc bệnh. Tuy nhiên, cơ thể con người nếu hàm lượng này sẽ khiến cho người bệnh trở nên mệt mỏi, suy nhược cơ thể, chóng bệnh. Do đó, người mắc bệnh gút không nên loại bỏ hoàn toàn thịt ra khỏi chế độ ăn uống hằng ngày nhưng cần ăn sao cho phù hợp.

Một số loại thịt người mắc bệnh gút có thể ăn được mà không gây ra nhiều cơn đau nhức khó chịu hay làm bệnh tình trở nên nghiêm trọng hơn, như:

  • Thịt trắng: Thịt trắng chứa hàm lượng purin và chất đạm thấp hơn nhiều so với thịt đỏ. Do đó, người mắc bệnh gút có thể ăn các món ăn được chế biến từ thịt trắng như: thịt heo, gia cầm,…;
  • Thịt gia cầm: Hàm lượng purin có trong ức gà ít hơn thịt bò hay thịt heo. Vì thế, các đối tượng mắc bệnh gút hoàn toàn có thể ăn thịt gà nhưng chỉ nên ăn phần thịt nạc, bỏ da và chế biến ở dạng luộc, hấp thay vì nướng, chiên hay rán. Ngoài ra, thịt vịt, ngan, ngỗng,… cũng là các loại thịt gia cầm người mắc bệnh gút có thể ăn được;
  • Thịt của một số loại cá sông: Một số loại cá nước ngọt mà người bệnh gút ăn được như: cá chép, cá quả, cá trắm, cá chép, cá trê,…

Điều chỉnh chế độ ăn thịt hợp lý cho người bị bệnh gút

Để hạn chế các cơn đau xảy ra cũng như phòng tránh một số biến chứng nguy hiểm, các đối tượng mắc bệnh gút cần có chế hoạch điều chỉnh thực đơn trong mỗi bữa ăn hàng ngày, bằng cách:

– Người bị gút ăn bao nhiêu thịt là đủ?

Như vừa mới đề cập, người bị bệnh gút không nhất thiết phải kiêng cữ quá đà, những đối tượng này hoàn toàn có thể ăn một số loại thịt được chuyên gia khuyến cáo. Nếu bạn mong muốn chế độ ăn uống không làm ảnh hưởng nhiều đến quá trình điều trị bệnh thỉ chỉ nên ăn một lượng vừa đủ protein động vật. Tốt nhất, mỗi ngày chỉ nên ăn không quá 150gr thịt và nên chia thành nhiều phần ăn nhỏ.

Ngoài ra, các loại hải sản, một số loại cá hay các thực phẩm khác chỉ nên ăn khoảng 100gr/ ngày và không ăn quá 3 lần mỗi tuần. Điều này sẽ giúp bạn phòng ngừa những cơn đau tái phát dữ dội.

– Lưu ý khi chế biến các món có thịt cho người mắc bệnh gút

Cách chế biến thịt thành một số món ăn đóng vai trò khá quan trọng trong việc cải thiện cơn đau. Đối với người mắc bệnh gút, chỉ nên ăn thịt khi đã được chế biến chín tới. Điều này sẽ giúp phòng tránh một số vi khuẩn có trong thịt làm hại đến sức khỏe người bệnh. Hơn nữa, cần hạn chế việc chế thịt thành các món chiên hay nướng, bởi vì cách chế biến này thường chứa nhiều dầu mỡ và có khả năng làm tăng hàm lượng purin, không tốt cho sức khỏe người bị gút.

Bên cạnh đó, để tăng khẩu vị, tránh sự nhàm chán cũng như cung cấp cho cơ thể thêm nhiều dưỡng chất khác, bạn nên phối hợp thịt với một số loại rau củ khác. Tốt nhất là nên phối hợp cùng với các loại rau xanh chứa nhiều chất xơ , bởi những dưỡng chất này có tác dụng trung hòa lượng purin mà cơ thể dung nạp được.

điều chỉnh chế độ ăn thịt cho người mắc bệnh gút
Ngoài việc ăn thịt, người mắc bệnh gút cần bổ sung thêm một số thực phẩm chứa hàm lượng purin thấp để tăng khẩu vị, tránh sự nhàm chán

– Các loại thịt mà người bị bệnh gút cần tránh

Ngoài những loại thịt đã được liệt kê, người bị bệnh gút cần tránh ăn một số loại thịt khác nếu không muốn tình trạng bệnh chuyển biến nặng. Một số loại thịt không được khuyến khích người bị gút ăn bao gồm:

  • Thịt đỏ: Thịt đỏ là những loại thịt có màu sắc đỏ khi còn sống và cả sau khi chế biến (không chuyển sang màu trắng). Đây là một loại thịt không tốt cho người bị bệnh gút. Các loại thịt đỏ mà người bệnh cần tránh dùng như: thịt dê, thịt cừu, thịt nạc bò,…;
  • Thịt cá biển: Cá ngừ, cá cơm, cá trích, cá mòi là những loại cá biển đều không tốt cho sức khỏe người bị gút. Ngoài ra, một số loại cá sông khác cũng không được khuyến khích người bị gút sử dụng như: cá chép, cá tuyết,…;
  • Một số hải sản: Người bệnh gút có thể ăn hải sản nhưng chỉ được ăn với liều lượng ít. Đặc biệt là các loại tôm, cua, sò, ốc,.. là những thực phẩm mà người bệnh gút cần tránh sử dụng để phòng ngừa bệnh trở nên nghiêm trọng;
  • Nội tạng động vật: Nội tạng động vật hay nước luộc của chúng là những thứ rất giàu lượng purin (trên 150mg/ 100gr). Đặc biệt, gan và cận là những bộ phận chứa khá nhiều chất béo và hoàn toàn không tốt cho người bị gút Nếu chẳng may sử dụng, có thể gây đau nhức kéo dài;
  • Thịt đùi gà: Người bệnh gút có thể ăn thịt gà nhưng chỉ ăn được một số bộ phận của chúng như ức gà, chân gà,… Một số bộ phận như đùi hay da, các đối tượng này tuyệt đối không nên sử dụng. Bởi vì, đùi gà là bộ phận giàu chất đạm và rất dễ khiến cơ thể gia tăng nồng độ axit uric trong máu.
điều chỉnh chế độ ăn thịt cho người mắc bệnh gút
Người bệnh gút cần tránh ăn thịt đỏ hay các thực phẩm chứa hàm lượng purin cao

– Một số lưu ý khác để phòng ngừa bệnh trở nặng

Bên cạnh việc điều chỉnh chế độ ăn thịt hợp lý, các đối tượng mắc bệnh gút cần lưu ý thêm một số vấn đề khác để ngăn chặn các cơn đau tái phát đột ngột cũng như phòng ngừa bệnh trở nặng. Một số vấn đề mà người bị gút cần lưu ý như:

  • Ưu tiên lựa chọn và sử dụng các thực phẩm chứa ít nhân purin và chỉ sử dụng ở liều lượng vừa đủ như: sữa, các chế phẩm từ sữa, đường, trứng, rau xanh, củ quả tươi, ngũ cốc,…;
  • Hạn chế ăn các thực phẩm chứa nhiều acid uric như: cá, hải sản, măng chua, măng tây, óc, gan, đậu đỗ,…;
  • Tổng lượng đạm trong khẩu phần ăn mỗi ngày của người bệnh gút không vượt quá 150gr. Người bệnh có thể tích theo cách sau: 100gr thịt cá = 100gr thịt = 70gr lạc hạt = 180gr đậu phụ;
  • Uống đủ lượng nước theo tiêu chuẩn để giữ cân bằng điện giải của cơ thể. Bên cạnh đó, ngoài việc uống đủ nước lọc, người bệnh có thể sử dụng thêm một số loại nước ép, nước sinh tố từ hoa quả tươi, rau củ;
  • Luôn giữ cho tinh thần được thoải mái, tránh căng thẳng, mệt mỏi hay lao động nặng nhọc. Có thể thư giãn cơ thể bằng việc đọc sách, nghe nhạc, hành thiền hoặc vận động nhẹ nhàng;
  • Tiến hành thăm khám tại các địa chỉ khám chữa bệnh gút uy tín nếu bệnh có dấu hiệu trở nặng hoặc các cơn đau trở nên dữ dội.

Lời khuyên từ chuyên gia dinh dưỡng cho các đối tượng mắc bệnh gút

Một chuyên da dinh dưỡng hàng đầu cho biết, trên thực thế thì bất kỳ ai cũng đều cần tới protein trong một số loại thịt động vật để duy trì sự sống không riêng gì các đối tượng mắc bệnh gút mặc dù nhóm người này phải có chế độ kiêng cữ để không khiến bệnh tình trở nặng.

Nếu chỉ nói riêng người mắc bệnh gút thì nên sử dụng nhiều protein có trong thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật như các loại đậu và hạt, tiếp đến là thịt gia cầm và cuối cùng mới là thịt đỏ. Ngoài ra, các đối tượng mắc bệnh gút phải lưu ý thêm một thông tin khá quan trọng khác, thực phẩm thường chỉ chịu trách nhiệm cho 30% lượng acid uric trong máu. Điều chỉnh chế độ ăn uống chỉ đóng một phần quan trọng trong việc phòng tránh những cơn đau đột ngột. Để điều trị bệnh gút tận gốc rễ, người bệnh cần phải trao đổi với bác sĩ chuyên khoa.

bệnh gút ăn được thịt gì?
Trao đổi với bác sĩ về bệnh tình trạng bệnh gút đang mắc phải để từ đó có những hướng điều trị phù hợp

Tóm lại, người bị gút hoàn toàn có thể ăn được một số loại thịt nhưng chỉ ăn với nhiều lượng vừa phải và được chế biến ở dạng luộc, hấp để không làm tăng nồng độ acid uric trong máu. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần điều chỉnh chế độ ăn uống và lối sinh hoạt hằng ngày để hỗ trợ việc ngăn chặn bệnh tình tiến triển nặng hoặc tái phát trở lại trong tươi lai. Đồng thời, khám sức khỏe định kỳ để nắm rõ mức độ bệnh lý và mức độ tiến triển của tình trạng viêm khớp.

Ngoài ra, bệnh nhân cũng cần lưu ý rằng, việc ăn uống khoa học tuy cần thiết nhưng chỉ có tác dụng hỗ trợ làm giảm nguy cơ các triệu chứng gout bùng phát nặng nề hơn, và hoàn toàn không có khả năng điều trị dứt điểm bệnh tình. Bệnh nhân nên sử dụng các bài thuốc điều trị chuyên sâu để giải quyết bệnh từ gốc, hạn chế nguy cơ bệnh biến chứng gây nguy hiểm sức khỏe.

Bài thuốc tinh hoa Y học cổ truyền QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT KHANG điều trị bệnh Gút TỪ GỐC, CHẶN ĐỨNG tái phát 

Sở hữu nền tảng Y học cổ truyền với kho tàng hơn 1 trăm bài thuốc cổ phương của 54 dân tộc anh em cùng hàng nghìn vị thuốc quý hiếm, Trung tâm Thuốc dân tộc đã thành công hoàn thiện bài thuốc đặc trị bệnh gout cấp – mãn tính QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT KHANG giúp hàng ngàn người thoát khỏi đau nhức, phục hồi vận động, trở về cuộc sống khỏe mạnh.

Quốc dược Phục cốt khang được kế thừa các giá trị tinh hoa từ phương thuốc bí truyền trăm năm chữa đau xương của người Tày vùng Tây Bắc, kết hợp với y pháp huyền thoại của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông và được phát triển lên 1 tầm cao mới với sự hỗ trợ đắc lực của các thành tựu y khoa hiện đại.

Hoà quyện các giá trị y học Đông – Tây, kim  – cổ trong công thức phối chế đỉnh cao, Quốc dược Phục quốc khang kết hợp cùng lúc 3 nhóm thuốc chuyên biệt đi sâu vào loại bỏ dứt điểm căn nguyên gây rối loạn chuyển hóa, phục hồi thể trạng toàn diện, tạo hàng rào bảo vệ, ngăn bệnh tái phát bền vững.

  • NHÓM THUỐC QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT HOÀN: Nhóm thuốc đặc trị các thể gout cấp – mãn tính chuyên sâu giúp đào thải acid uric dư thừa trong máu, ngăn chặn sự hình thành và làm tan tinh thể muối urat, tiêu trừ các u cục tophi tại ổ khớp. Nhóm thuốc được phối chế từ các vị chủ dược đầu bảng như:  Sâm quản trọng, Dây đau xương, Thủy xương bồ, Dương xỉ, Các loại tầm gửi (Tầm gửi cây nghiến, kháo cài, gạo, hồng…) cùng nhiều cây thuốc bí truyền của người Tày bản địa.
  • NHÓM THUỐC QUỐC DƯỢC GIẢI ĐỘC HOÀN: Nhóm thuốc đóng vai trò giải độc, tiêu viêm, tiêu sưng, khử dịch, loại bỏ các triệu chứng sưng, nóng, đỏ, do bệnh gout gây ra, chấm dứt các cơn đau gout cấp và mãn tính. Nhóm thuốc quy tụ các vị thuốc được mệnh danh là “kháng sinh tự nhiên” như Bồ công anh, Kim ngân cành, Hồng hoa, Đơn đỏ, Ké đầu ngựa, Bạc sau, Xuyên khung…
  • NHÓM THUỐC QUỐC DƯỢC BỔ THẬN HOÀN: Là nhóm thuốc bổ, phát huy công dụng phục hồi tạng phủ, bổ thận, dưỡng can, kiện tỳ, tái tạo sụn khớp, làm lành tổn thương do gút tại các khớp, phục hồi vận động, chống tái phát bệnh. Nhóm thuốc kết hợp các vị Thiên niên kiện, Hầu vĩ tóc, Đương quy, Bạch truật, Hoàng kỳ, Ngưu tất, Tục đoạn… 

Toàn bộ dược liệu sử dụng phối chế thuốc đều là dược liệu SẠCH được nuôi trồng và kiểm định theo chuẩn quốc tế GACP – WHO nghiêm ngặt. Do vậy, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đảm bảo không gây tác dụng phụ, không gây nghiện thuốc, nhờn thuốc, tuyệt đối an toàn cho sức khỏe.

Ngoài ra, thuốc còn được Trung tâm hỗ trợ sắc sẵn dưới dạng cao viên hoàn đóng lọ tiện lợi, kín đáo, người bệnh chỉ cần sử dụng trực tiếp, không cần đun sắc rườm rà, phù hợp với cuộc sống hiện đại.

Với hiệu quả vượt trội cùng tính an toàn cao, Quốc dược Phục cốt khang đã được Ban biên tập VTV2 Chất lượng cuộc sống lựa chọn đưa tin đến đông đảo khán giả cả nước.

Xem chi tiết phóng sự về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang trên VTV2 qua Video sau:

Bài thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc cũng nhận được những đánh giá cao từ các chuyên đầu ngành và phản hồi tích cực của hàng nghìn bệnh nhân trên khắp mọi miền tổ quốc. 

XEM CHI TIẾT: Phản hồi của người bệnh Gút về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Mời bạn đọc xem thêm thông tin bài thuốc qua video sau:

Để được tư vấn điều trị bệnh gút hiệu quả nhất, người bệnh liên hệ với bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc ngay hôm nay.

GỌI NGAY HOTLINE 0978 173 258 / ZALO: Bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc

Những thông tin trong bài viết chỉ mang giá trị tham khảo. Thuocdantoc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Có thể bạn đọc quan tâm:

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

Acid uric có trong thực phẩm nào?

Acid Uric có trong thực phẩm nào?

Dù thường xuyên nghe đến việc hàm lượng acid uric tăng cao gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm. Thế...

Rượu tỏi có chữa được bệnh Gout không?

Rượu tỏi là bài thuốc dân gian có nguồn gốc từ Ai Cập. Bài thuốc này có khả năng điều...

Hướng dẫn cách ngâm chân chữa Gút vô cùng đơn giản

Ngoài thuốc tây, người bị bệnh gút có thể kết hợp nấu nước lá lốt, nước muối để ngâm chân...

Bị bệnh gout nên ăn hoa quả gì? 10 trái cây tốt nhất

Bên cạnh việc xây dựng lối sống lành mạnh và sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên...

bệnh gout tái phát

Cách phòng ngừa và hạn chế bệnh gout tái phát

Gout là bệnh lý không thể chữa trị hoàn toàn, mục đích của việc điều trị là giảm thiểu mức...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.