Bị chàm khi mang thai – những điều mẹ bầu phải cực kỳ lưu ý!

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ BÁC SĨ NGUYỄN THỊ NHUẦN – Khoa Y học cổ truyềnPhó Giám đốc chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc Dân Tộc – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Bệnh chàm ở phụ nữ mang thai thường khó điều trị hơn so với các trường hợp thông thường. Bởi lúc này một số phương pháp có thể ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, mẹ bầu cần hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và biện pháp khắc phục an toàn để kiểm soát tiến triển của bệnh lý này.

bệnh chàm ở phụ nữ mang thai
Bị chàm khi mang thai – những điều mẹ bầu phải cực kỳ lưu ý!

Tính đến ngày 31/10/2019 Thanh bì dưỡng can thang đã điều trị thành công cho 3597 người bệnh trong đó phần lớn là bệnh nhân mắc chàm eczema.

Bị chàm khi mang thai – Dấu hiệu nhận biết và Nguyên nhân

Mang thai là giai đoạn cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi. Một số thay đổi đột ngột chính là nguyên nhân khiến bệnh chàm xuất hiện.

Chàm là một dạng viêm da mãn tính, đặc trưng bởi tình trạng da khô, bong tróc, đỏ rát và sần sùi. Bệnh không gây nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi.

1. Dấu hiệu nhận biết

Bạn có thể nhận biết bệnh chàm trong thời gian thai kỳ thông qua những biểu hiện sau:

cách chữa bệnh chàm khi mang thai
Da đỏ, sần sùi, khô ráp, ngứa,… là những dấu hiệu đặc trưng của bệnh chàm khi mang thai
  • Phát ban da
  • Da xuất hiện vết sưng đỏ, sần sùi và ngứa rát
  • Tổn thương da thường tập trung thành từng cụm
  • Da bong vảy trắng
  • Xuất hiện một số mụn mủ

2. Các loại chàm

Chàm là thuật ngữ bao quát nhiều bệnh da liễu mãn tính. Các loại chàm thường gặp trong thời gian mang thai, gồm có:

  • Viêm da tiếp xúc
  • Viêm da dị ứng

3. Nguyên nhân

Một số yếu tố được xem là tác nhân khiến triệu chứng của bệnh chàm bùng phát ở phụ nữ mang thai, bao gồm:

  • Hệ miễn dịch giảm: Trong thời gian mang thai – nhất là những tháng đầu thai kỳ, khả năng miễn dịch của cơ thể sẽ suy giảm hơn so với bình thường. Đây là hiện tượng sinh lý do cơ thể đang hoạt động quá mức để chuẩn bị cho những thay đổi sắp tới. Hơn nữa, lúc này hệ miễn dịch sẽ tập trung bảo vệ thai nhi nên cơ thể mẹ dễ bị các tác nhân xâm nhập và gây tổn thương.
  • Rối loạn nội tiết: Ở phụ nữ mang thai, hormone estrogen và progesterone thường có xu hướng tăng mạnh. Sự gia tăng đột ngột của nội tiết tố trong cơ thể khiến da và một số cơ quan gặp phải các vấn đề tiêu cực.
  • Căng thẳng: Căng thẳng thường xuất hiện ở những người mới mang thai lần đầu tiên. Trạng thái tâm lý không thoải mái cộng với những thay đổi bên trong cơ thể chính là tác nhân khiến bệnh chàm bùng phát.
  • Mang thai lần đầu: Bệnh chàm có xu hướng xuất hiện nhiều ở những người mới mang thai lần đầu tiên.

Chẩn đoán bệnh chàm khi mang thai

Chẩn đoán bệnh chàm thường được thực hiện thông qua kiểm tra triệu chứng lâm sàng. Hầu hết các bác sĩ đều có thể xác định bệnh bằng trực quan. Tuy nhiên với những trường hợp phức tạp, bác sĩ có thể tiến hành sinh thiết để đưa ra kết quả cuối cùng.

Bạn có thể cung cấp một số thông tin nhằm giúp bác sĩ dễ dàng hơn trong việc chẩn đoán, chẳng hạn như: Thời điểm da bắt đầu thay đổi, những loại thuốc bạn đang sử dụng,…

Các cách chữa bệnh chàm khi mang thai

Mặc dù bệnh chàm không gây hại cho thai nhi. Tuy nhiên triệu chứng của bệnh có thể gây khó chịu, ngứa ngáy, ảnh hưởng lớn đến tâm lý và chất lượng cuộc sống của mẹ bầu.

Do đó bạn nên thực hiện các biện pháp để kiểm soát triệu chứng của bệnh chàm trong thời gian này. Áp dụng bất cứ loại thuốc hay phương pháp điều trị nào trong thời gian mang thai đều có rủi ro cao hơn so với người bình thường. Vì vậy, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tiến hành điều trị.

Các loại thuốc uống đều không được khuyến khích trong thời gian thai kỳ. Do đó bạn có thể sử dụng kem dưỡng ẩm và thuốc mỡ có nồng độ thấp để làm giảm triệu chứng khó chịu, sưng, rát và ngứa ngáy trên da.

bệnh chàm nặng hơn khi mang thai
Sử dụng kem dưỡng ẩm và thuốc mỡ để làm giảm triệu chứng khó chịu, sưng và ngứa ngáy trên da

Hoạt chất trong thuốc bôi da có thể đi vào cơ thể nếu sử dụng ở liều cao hoặc dùng trên diện rộng. Cần tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ và nhân viên y tế để kiểm soát rủi ro phát sinh trong thời gian dùng thuốc.

Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng liệu pháp ánh sáng để cải thiện bệnh chàm. Tuy nhiên chỉ nên thực hiện khi cần thiết, lạm dụng phương pháp này có thể tăng nguy cơ ung thư da.

Không dùng thuốc ức chế miễn dịch hoặc corticosteroid đường uống cho phụ nữ mang thai.

Lo ngại trước tác dụng phụ của thuốc Tây đối với thai nhi, không ít mẹ bầu đã chuyển hướng lựa chọn các giải pháp từ thảo dược tự nhiên. Đây là hướng điều trị an toàn, lành tính, tác động vào gốc bệnh, ngăn chặn tái phát hiệu quả. Trong đó, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc là một trong những giải pháp Y học cổ truyền HOÀN CHỈNH và CHUYÊN SÂU trong điều trị bệnh chàm, sử dụng 100% thảo dược tự nhiên nên phù hợp với cả phụ nữ mang thai.

Thanh bì Dưỡng can thang xử lý ngứa ngáy, khô ráp do chàm TỪ GỐC với 30 thảo dược sạch, AN TOÀN cho phụ nữ mang thai

Sở hữu kho tàng gồm 100 bài thuốc cổ phương, Trung tâm Thuốc dân tộc đã lựa chọn ra 20 bài thuốc cổ để nghiên cứu, chiết tách thành phần. Trong đó, bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông và cốt thuốc bí truyền của đồng bào Tày được lấy làm nền tảng, là tiền đề cho sự ra đời của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang.

Trải qua hành trình “đãi cát tìm vàng”, nỗ lực thực hiện đề tài “Ứng dụng dược liệu quý vào điều trị bệnh chàm và viêm da tự miễn”, đội ngũ chuyên gia đầu ngành tại Trung tâm đã đi đến hoàn thiện bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang. Đây là bước ĐỘT PHÁ trong đẩy lùi viêm da tự miễn bằng Y học cổ truyền, được đông đảo bệnh nhân và chuyên gia đánh giá cao.

Xem video ký sự hoàn thiện bài thuốc:

Mang đến bước ĐỘT PHÁ trong điều trị bệnh chàm, Thanh bì Dưỡng can thang được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 đưa tin giới thiệu. Theo chương trình phát sóng vào 16/11/2019, bài thuốc là giải pháp Y học cổ truyền chuyên sâu trong điều trị viêm da tự miễn, bao gồm cả bệnh chàm, hoàn toàn phù hợp với xu hướng trị bệnh hiện thời.

Toàn bộ chương trình xem TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc sở hữu những ưu điểm nổi bật sau:

Công thức “3 trong 1” trị bệnh chàm TỪ GỐC

Tuân thủ nguyên tắc “NỘI ẨM – NGOẠI ĐỒ” của Y học cổ truyền, Thanh bì Dưỡng can thang được phối chế theo công thức “3 trong 1” kết hợp cùng lúc 3 chế phẩm UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA trong cùng liệu trình. Từ đây, bài thuốc cho hiệu quả chuyên sâu trong:

  • Sát khuẩn, tiêu viêm khu vực tổn thương, ngăn chặn nguy cơ bội nhiễm.
  • Loại bỏ vùng da khô ráp, bong tróc, xử lý cơn ngứa ngáy, xoa dịu vùng da bị bệnh, giúp mẹ bầu cảm thấy dễ chịu.
  • Cung cấp dưỡng chất làm lành vùng da bị chàm, tăng cường làm mềm, xóa mờ sẹo hiệu quả.
  • Thanh nhiệt, giải độc, tăng cường sức đề kháng cho làn da, ngăn chặn bệnh chàm tái phát.
3 chế phẩm của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang
3 chế phẩm của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang

HỮU ÍCH: Bài thuốc thảo dược với công thức ĐỘT PHÁ “3 trong 1” ĐÁNH BẠI chàm – eczema chỉ sau LIỆU TRÌNH ĐẦU

Bảng thành phần VÀNG với 30 thảo dược sạch

Thanh bì Dưỡng can thang kết tinh 30 vị thuốc Nam sạch chuẩn GACP-WHO được thu hái từ hệ thống vườn thuốc Nam rộng 100ha do Trung tâm Thuốc dân tộc phát triển. Các dược liệu được kiểm định bởi quy trình khắt khe nên chất lượng đảm bảo, an toàn cho mẹ bầu và đáp ứng tiêu chí 3 KHÔNG:

  • KHÔNG tác dụng phụ
  • KHÔNG phụ thuộc thuốc
  • KHÔNG nhờn thuốc
Bài thuốc kết tinh những dược liệu thiên nhiên quý giá
Bài thuốc kết tinh những dược liệu thiên nhiên quý giá

Hiệu quả đẩy lùi bệnh chàm tới 95%, hạn chế tái phát sau thời gian dài

Theo thống kê, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang cho hiệu quả đẩy lùi bệnh chàm lên tới 95% ngay liệu trình đầu, hạn chế tái phát sau thời gian dài ngưng sử dụng. Số ít trường hợp còn lại do chưa kiêng khem khoa học hoặc môi trường làm việc độc hại, cơ địa chậm hấp thu dược chất nên cần thêm thời gian.

Thanh bì Dưỡng can thang cho hiệu quả điều trị chuyên sâu
Thanh bì Dưỡng can thang cho hiệu quả điều trị chuyên sâu

NÊN ĐỌC: Thanh bì Dưỡng can thang được đông đảo bệnh nhân ĐÁNH GIÁ CAO, chuyên gia KHUYÊN DÙNG

Không chỉ được bệnh nhân tin tưởng lựa chọn, bài thuốc cũng được nhiều trang báo uy tín viết bài đưa tin. Theo đó, chuyên mục sức khỏe của các báo Soha, 24h.com, VTC News đã có nhiều bài viết giới thiệu, đánh giá cao hiệu quả, tính an toàn của Thanh bì Dưỡng can thang.

Không ít trang báo đã đưa tin giới thiệu về bài thuốc
Không ít trang báo đã đưa tin giới thiệu về bài thuốc

Chế độ chăm sóc và phòng ngừa bệnh chàm khi mang thai

Song song với việc điều trị bằng thuốc, bạn nên thực hiện chế độ chăm sóc hợp lý để giảm cường độ kích thích lên vùng da tổn thương.

bị chàm khi mang thai
Chế độ chăm sóc và phòng ngừa bệnh chàm khi mang thai

Các biện pháp chăm sóc an toàn phụ nữ mang thai nên thực hiện:

  • Không nên tắm nước quá nóng. Nhiệt độ cao khiến lớp màng bảo vệ da bị hư hại, dẫn đến tình trạng da giảm đề kháng và mất nước. Nên tắm nước ấm để làm mềm và bổ sung nước cho da.
  • Thời gian tắm không nên nhiều hơn 20 phút. Sau khi tắm, cần lau khô và dưỡng ẩm ngay để hạn chế tình trạng thoát hơi nước gây nứt nẻ và khô da.
  • Lựa chọn quần áo có chất liệu nhẹ, thoáng khí, kích cỡ quần áo rộng rãi nhằm hạn chế ma sát lên vùng da tổn thương.
  • Thay thế những loại xà phòng và sản phẩm làm sạch có chứa hương liệu bằng những sản phẩm dịu nhẹ, ít kích ứng.
  • Sử dụng máy tạo độ ẩm để tránh làm khô và bong tróc da.
  • Uống từ 2.5 – 3 lít mỗi ngày nhằm bổ sung nước cho cơ thể và làn da. Không những vậy, thói quen này còn đem lại nhiều lợi ích cho sự phát triển của thai nhi.
  • Bổ sung vitamin và các thành phần tốt cho da như vitamin D, vitamin E và C.
  • Tránh các chất kích thích (bụi bẩn, phấn hoa, mỹ phẩm, thức ăn, sữa,…).
  • Thay vì gãi lên vùng da bị chàm, bạn có thể massage bằng cách ấn nhẹ ngón tay để giảm ngứa.
  • Sử dụng túi chườm lạnh áp lên da nhằm giảm viêm, nóng rát và nứt nẻ.
  • Một số biện pháp thay thế như yến mạch, tinh dầu bạc hà, dầu dừa,… có thể kiểm soát bệnh chàm mà không gây hại cho thai nhi. Tuy nhiên để giảm nguy cơ bị dị ứng, bạn cần tham vấn ý kiến bác sĩ da liễu trước khi thực hiện.
  • Giữ thái độ tích cực, giải phóng cảm xúc, giảm khối lượng công việc và dành thời gian nghỉ ngơi nhằm hạn chế tình trạng căng thẳng.

TIN NÊN XEM:

Chàm nang lông: bệnh không nguy hiểm có thể khắc phục

Chàm nang lông có tên khoa học là Follicular Eczema, xảy ra khi nang lông bị tổn thương dẫn đến...

Chàm bìu mãn tính: nguyên nhân và cách điều trị

Chàm bìu mãn tính: nguyên nhân và cách điều trị

Nếu không kịp thời điều trị, chàm bìu có thể chuyển thành chàm bìu mãn tính. Và thời gian điều...

Bệnh chàm khô ở đầu ngón tay: Triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

Bệnh chàm khô ở đầu ngón tay là tình trạng viêm da gây nên các triệu chứng khô rát, nứt...

tìm hiểu về bệnh chàm khô nang lông

Bệnh chàm khô nang lông là gì bạn đã biết chưa?

Chàm khô nang lông là một trong những dạng của chàm (Eczema), bệnh gây ngứa và ảnh hưởng đáng kể...

Để biết được bệnh chàm có di truyền không, đầu tiên phải xác định được căn nguyên gây bệnh

Bệnh chàm có di truyền không – lời giải được nhiều người quan tâm

Bệnh chàm có di truyền không là câu hỏi khiến không ít người băn khoăn. Vậy thì câu trả lời...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.