Bệnh nhân bị gout cấp và mãn tính lâu năm phải đối mặt với tình trạng đau nhức, sưng tấy các khớp chữa nhiều cách không khỏi nên xem ngay phác đồ hoàn chỉnh từ Y học cổ truyền này.

Người bị bệnh gout nên ăn rau gì là tốt nhất?

Một chế độ ăn uống thích hợp có thể làm giảm các dấu hiệu gout hoặc bệnh viêm khớp. Tham khảo một số loại rau có thể giúp ngăn ngừa hoặc cải thiện tình trạng gout trong bài viết này.

bệnh gout nên ăn rau gì
Một chế độ ăn uống lành mạnh có thể góp phần điều trị hoặc ngăn ngừa bệnh gout tái phát

Chế độ ăn uống của bệnh nhân gout

Thực phẩm chứa ít purine và tăng sự bài tiết axit uric được cho là tốt cho bệnh nhân gout.

1/ Hàm lượng Purine thấp

Thực phẩm chứa nhiều purine có thể sản xuất nhiều axit uric hơn bình thường. Khi cơ thể tích tụ quá nhiều axit uric, các tinh thể này sẽ động lại trong các khớp xương, lâu ngày gây ra tình trạng đau đớn.

Chọn loại rau có hàm lượng purine thấp có thể làm giảm nồng độ axit uric trong máu, giảm sự khó chịu do gout gây ra.

2/ Giàu chất chống oxy hóa

Chất chống oxy hóa có thể bảo vệ người bệnh khỏi các gốc tự do có thể gây tổn hại tế bào và ngăn ngừa bệnh gout.

3/ Chứa nhiều chất xơ

Ăn nhiều chứa nhiều chất xơ có thể giúp ích cho bệnh nhân gout. Chất xơ hỗ trợ tiêu hóa khá tốt và có thể làm chậm quá trình hấp thu của các chất dinh dưỡng. Điều này có thể có ít khi bạn đang cố gắng giữ lượng axit uric trong máu thấp.

Bệnh nhân gout nên ăn rau gì?

Một số loại rau củ rất tốt cho sức khỏe và có khả năng cải thiện bệnh gout. Người bệnh có thể tham khảo một số loại rau, thức ăn có khả năng điều trị bệnh gout như:

1/ Rau cần

Có hai loại rau cần là rau cần trồng dưới nước và rau cần trồng trên cạn. Rau cần có vị đắng hơi ngọt, tính mát, có thể thanh nhiệt, khu phong và lợi thấp.

bệnh gout nên ăn rau cần
Rau cần được em là thần dược của bệnh nhân gout

Trong rau cần chứ nhiều tinh dầu có thể đẩy lùi axit uric trong máu và chứa hàm lượng chất xơ khá cao. Bên cạnh đó, rau cần cũng bổ sung một lượng vitamin dồi dào và khoáng chất cần thiết để bảo vệ sức khỏe của xương.

Bệnh nhân gout có thể dùng cả hai loại rau cần dưới nước lần trên cạn, vì đây là loại rau đặc biệt tốt trong giai đoạn đầu khi bị các cơn đau gout tấn công.

2/ Rau cải bẹ xanh

Rau cải bẹ xanh cũng là loại rau kiềm tính có tác dụng giải nhiệt trừ phiền, thông lợi, tràng vị. Nhiều nghiên cứu cho biết cải bẹ xanh còn có tác dụng lợi tiểu, rất thích hợp cho người bệnh gout. Bên cạnh đó, trong cải bẹ xanh chứa rất nhiều vitamin, axit nicotic, abunin,… có thể đẩy axit uric ra khỏi có thể, hỗ trợ điều trị bệnh gout.

Tùy vào sở thích mà người bệnh có thể nấu canh, xào, luộc cải bẹ xanh để bổ sung vào thực đơn hàng ngày. Mỗi tuần, người bệnh có thể ăn cải bẹ xanh 2 đến 3 lần.

3/ Cà tím

Cà tím là loại rau chứa chất chống oxy hóa tự nhiên giúp làm chậm sự lão hóa của các tế bào và giúp loại bỏ các chất độc ra khỏi cơ thể. Bên cạnh đó, trong cà tím còn chứa phenolic, giúp xương chắc khỏe và dự phòng loãng xương.

Ngoài ra, trong cà tím còn có một lượng sắt và canxi nhất định để đảm bảo xương luôn chắc khỏe.

4/ Bắp cải

Bắp cải có tác dụng chống viêm, giảm kích ứng, đau khớp và hạn chế ván đề loãng xương. Trong bắp cải có chứa các khoáng chất như canxi, magie và kali. Các chất này được biết đến với khả năng giúp xương luôn chắc khỏe.

Ngoài ra, bắp cải cũng tốt cho tim mạch, tăng cường hệ thống miễn dịch và giúp cho trong lượng cơ thể ở mức cân bằng.

5/ Bí xanh

Bí là loại quả chứa nhiều chất xơ, nước, canxi, photpho, protid, kali và nhiều vitamin tốt cho cơ thể. Ngoài ra, trong bí xanh còn chứa kali, là kim loại tính kiềm giúp cơ thể đào thải axit uric.

Bên cạnh đó, bí xanh cũng chứa rất ít purine, nên người bệnh gout có thể sử dụng bí xanh thoải mái mà không lo lắng về nồng độ axit uric trong cơ thể.

Tùy theo sở thích mà người bệnh gout có thể luộc, nấu canh hoặc xào. Sử dụng 3 lần 1 tuần để thấy hiệu quả hỗ trợ điều trị gout.

6/ Củ cải trắng

Củ cải trắng chứa tinh dầu có tác dụng kháng viêm, giảm hàm lượng axit uric trong cơ thể bệnh nhân gout. Củ cải trắng cũng chứa nhiều vitamin, protein, đường tự nhiên, vitamin C, photpho, kẽm giúp tăng sức mạnh của xương.

7/ Khoai tây

Khoai tây là thực phẩm giàu tính kiềm và muối kali có tác dụng trung hòa axit uric trong cơ thể người bệnh gout. Trong thành phần của khoai tây gần như không chứa nhân purine nên người bệnh gout gần như có thể sử dụng khoai tây một cách thoải mái.

Người bệnh gout có thể uống nước ép khoai tây vào buổi sáng và buổi tối để hổ trợ điều trị bệnh.

Bệnh gout không nên ăn rau gì?

Chế độ ăn uống của bệnh nhân gout rất hạn chế và cần kiêng khem nhiều thứ. Một số loại thức ăn, rau củ có thể làm tăng lượng axit uric trong cơ thể và khiến tình trạng gout thêm tồi tệ.

Do đó để tránh làm bệnh thêm nặng, người bệnh gout nên tránh một số loại thức ăn sau đây:

1/ Rau muống

Rau muống là loại rau rất quen thuộc đối với người dân Việt Nam. Trong rau muống chứa nhiều chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất như photpho và canxi rất tốt cho cơ thể. Bên cạnh đó, rau muống cũng chứa hàm lượng chất xơ cao tốt cho tiêu hóa và giúp cơ thể bài trừ độc tố.

bệnh gút ăn rau muống được không
Rau muống là thực phẩm mà bệnh nhân gout cần tránh xa

Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu thì rau muống không hề có ích cho bệnh nhân gout. Rau muống sẽ làm cho các vết thương thêm đau, sưng và viêm trầm trọng hơn. Vì vậy, người bệnh gout tốt nhất nên tránh sử dụng rau muống.

2/ Rau mồng tơi

Rau mồng tơi có tính hàn, không độc có thể giúp thanh nhiệt, lợi tiểu. Tuy nhiên, rau mồng tơi lại không tốt cho bệnh nhân gout hoặc sỏi thận.

Trong rau mồng tơi có chứa axit oxalic và hàm lượng purine khá cao. Điều này sẽ làm cho nồng độ axit uric tăng và tích tụ trong cơ thể, nước tiểu gây ra bệnh gout hoặc sỏi thận.

3/ Giá đỗ

Giá đỗ giàu vitamin, đặc biệt là vitamin C rất tốt cho cơ thể. Giá có ích đối với bệnh nhân bị mỏi cơ, bệnh tim mạch, cholessterol trong máu cao. Tuy nhiên giá lại không tốt cho người bệnh gout.

Các chuyên gia khuyên người bệnh gout không nên sử dụng giá đỗ. Vì loại rau này chứa nhân putine rất cao, khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành axit uric và khiến các khớp xương đau nhức dữ dội.

4/ Măng tây

Người bệnh gout nên hạn chế hoặc thậm chí là không nên ăn mang tây vì chúng chứa hàm lượng purine rất cao. Ngoài ra, mang tre, mang trúc đều là những thực phẩm mà người bệnh gout nên tránh.

5/ Đậu Hà Lan

Trong thành phần của đậu Hà Lan chứa nhiều axit folic, vitamin C, B có thể góp phần chuyển hóa protein trong cơ thể làm tăng lượng axit uric. Do đó, người bệnh gout nên tránh sử dụng đậu Hà Lan trong nữa ăn hàng ngày.

Ngoài ra, rau cải muối chua, hoa quả chua như chanh, cam, bưởi cũng là thực phẩm mà người bệnh gout nên tránh.

LƯU Ý: Chế độ ăn uống tuy đóng vai trò rất quan trọng trong việc cải thiện tình trạng gout nhưng chỉ có tác dụng hỗ trợ ngăn chặn nguy cơ bệnh diễn tiến nặng nề hơn, các triệu chứng bệnh phát tác nhẹ hơn, hoàn toàn không có khả năng điều trị dứt điểm căn nguyên gây bệnh.

Quốc dược Phục cốt khang – Bài thuốc tinh hoa 50 cây thuốc Nam điều trị Gout DỨT ĐIỂM, đánh bại sưng đau

Bệnh nhân gout có thể tham khảo bài thuốc thảo dược Quốc dược Phục cốt khang với thành phần 100% từ thảo dược quý được phối chế theo công thức đột phá giúp giải quyết tận gốc các triệu chứng sưng đau do gout gây ra, đồng thời bồi bổ cơ thể toàn diện, ngăn bệnh tái phát bền vững.

Với sứ mệnh nâng tầm Y học dân tộc, kế thừa tư tưởng “Nam dược trị Nam nhân” của thiền sư Tuệ Tĩnh, Trung tâm Thuốc dân tộc đã nghiên cứu và hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học “Ứng dụng tinh hoa cây thuốc Việt vào điều trị bệnh gout”. Kết quả của công trình nghiên cứu là bài thuốc đặc trị gout cấp – mãn tính được kế thừa và phát triển từ cốt thuốc chữa đau xương của người Tày và Y pháp đỉnh cao của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông.

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT phối chế hơn 50 thượng dược theo TỶ LỆ VÀNG tạo thành 3 nhóm thuốc vừa đặc trị chuyên sâu, đào thải acid uric dư thừa trong máu ra ngoài, tiêu trừ nhân putin, giải quyết triệt để các triệu chứng sưng – đau – nóng – đỏ. Đồng thời các tinh chất thảo dược  đi sâu vào bồi bổ can thận, đả thông kinh lạc, nâng cao sức đề kháng, ngăn bệnh tái phát toàn diện.

XEM NGAY: Quốc dược Phục cốt khang: Giải pháp vàng ĐẶC TRỊ BỆNH GÚT từ tinh hoa Y học cổ truyền

Các nhóm thuốc được gia giảm, cân đối, phối chế linh hoạt dựa theo thể trạng, và các triệu chứng gout, mức độ bệnh của từng bệnh nhân để đảm bảo tính cá nhân hóa điều trị, phát huy tối đa hiệu quả. Các thảo dược trong bài thuốc đều được nuôi trồng, tuyển chọn kỹ lưỡng theo tiêu chuẩn quốc tế GACP – WHO. Một số chủ dược có dược tính mạnh là bí dược của người Tày như:Thủy xương bồ, Dương xỉ, Dây đau xương, Tầm gửi cây nghiến, Sâm quản trọng…  lần đầu tiên được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng tại Việt Nam

Ngoài ra, khi đến với Trung tâm Thuốc dân tộc, người bệnh sẽ được bác sĩ thăm khám và tư vấn, hướng dẫn cho chế độ ăn uống, luyện tập khoa học, phù hợp với mức độ bệnh và tình trạng sức khỏe của mỗi người.

Quý bệnh nhân có nhu cầu tìm hiểu về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và thăm khám, điều trị gout, vui lòng liên hệ trực tiếp với Trung tâm Thuốc dân tộc ngay hôm nay. Đội ngũ bác sĩ YHCT đầu ngành của Trung tâm luôn sẵn sàng tư vấn và hỗ trợ tận tình.

Mặc dù chế độ ăn uống có thể góp phần cải thiện và hạn chế tình trạng tái phát của bệnh gout nhưng người bệnh cũng nên tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ. Thông tin trong bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo, chúng tôi không đưa ra lời khuyên, chỉ định hay phương pháp điều trị thay cho bác sĩ chuyên môn.

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

Những loại thuốc Tây y chữa bệnh Gout hiện nay

Colchicine, Corticosteroid, NSAID,… là các loại thuốc Tây y chữa bệnh gout được sử dụng phổ biến. Những loại thuốc này có khả năng kiểm soát các triệu chứng và...
xét nghiệm bệnh gout

Trước khi đi xét nghiệm bệnh Gout phải biết những điều này

Gout (gút) là bệnh viêm khớp mãn tính thường gặp ở nam giới. Để chẩn đoán bệnh bác sĩ sẽ...

Bật mí cách chữa Gout bằng lá trầu không

Gần đây, có khá nhiều bệnh nhân rỉ tai nhau áp dụng cách chữa gout bằng lá trầu không. Liệu...

Bệnh gút có nên uống nước cam không, bao nhiêu là đủ?

Nước cam là loại đồ uống giải khát ngon miệng, đặc biệt vào những ngày hè nắng nóng. Loại đồ...

bệnh gout tái phát

Cách phòng ngừa và hạn chế bệnh gout tái phát

Gout là bệnh lý không thể chữa trị hoàn toàn, mục đích của việc điều trị là giảm thiểu mức...

Hướng dẫn cách chữa Gout bằng bấm huyệt

Bấm huyệt là một liệu pháp điều trị bệnh Gout khá hiệu quả và an toàn. Đây là một liệu...

Hỏi đáp cùng chuyên gia

  1. Nguyễn Hồng ThắmNguyễn Hồng Thắm says: Trả lời

    bị gout có ăn được rau nhút không

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.