Hướng dẫn ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ tại nhà

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKI BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG – Khoa Vật Lý Trị LiệuGiám đốc Chuyên môn Trung tâm Đông Phương Y Pháp – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Ngồi thiền là phương pháp chữa bệnh mất ngủ được khá nhiều người quan tâm và áp dụng. Liệu pháp này có các kỹ thuật tương đối đơn giản, dễ thực hiện và không mất quá nhiều sức lực để thực hiện. Hơn nữa, thiền đình còn giúp làm giảm sự căng thẳng, mệt mỏi, hỗ trợ cải thiện căng thẳng thần kinh, giúp người tập suy nghĩ tích cực và dễ đi vào giấc ngủ một cách tự nhiên.

Ngồi thiền có hẳn là liệu pháp chữa bệnh mất ngủ hiệu quả?

Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện nay có đến 40 – 50% dân số người Việt đang gặp vấn đề rối loạn giấc ngủ, bao gồm cả tình trạng mất ngủ, thiếu ngủ, ngủ không sâu giấc hoặc có cảm giác mệt mỏi khi thức dậy. Trong những nguyên nhân gây mất ngủ thì không thể không kể đến việc căng thẳng, lo lắng, mệt mỏi do áp lực từ cuộc sống hằng ngày.

ngồi thiền trị bệnh mất ngủ
Tìm hiểu cách chữa bệnh mất ngủ bằng phương pháp ngồi thiền

Để khắc phục tình trạng mất ngủ, hiện đang không ít người bệnh đang đi tìm những giải pháp riêng nhằm mục đích mang lại một giấc ngủ ngon, ngủ sâu giấc. Một trong số đó có sự hiện diện của phương pháp ngồi thiền (hay còn được gọi là thiền định). Đây là một trong những phương pháp có những kỹ thuật khá đơn giản, mang lại cảm giác dễ chịu khi luyện tập. Đồng thời, liệu pháp này còn giúp làm giảm sự căng thẳng, mệt mỏi, loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực làm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ.

Thạc sĩ Võ Thị Minh Huệ cho biết: “Thiền không phải là phương pháp ngồi đúng tư thế hoa sen và giữ im lặng trong suốt thời gian hành thiền mà liệu pháp này còn đòi hỏi sự tập trung để thư giãn tâm trí và tư thế ngồi thiền không phải là vấn đề quan trọng. Điều quan trọng trong việc ngồi thiền là dành thời gian tập trung và quan sát vào những điều mà người hành thiền muốn nghĩ đến. Người hành thiền có thể thiền đi và chánh niệm (Mindfulness – phương pháp tập trung) trong từng bước chân. Thiền ăn khi tập trung vào thức ăn và hành động ăn, đồng thời không bị sao nhãng bởi các tác nhân bên ngoài. Ngoài ra, còn có thiền nằm – thả lỏng và quan sát cơ thể mình.”

Thiền định tập trung vào nhận thức về hiện tại, người luyện tập cần hết sức tập trung vào việc hành thiền và chú ý nhiều hơn đến hơi thở. Nếu nhận thấy một cảm xúc hay suy nghĩ trong lúc hành thiền, người tập cần suy nghĩ đến một vấn đề khác tốt hơn hoặc để trôi qua đầu mà không nên suy nghĩ hay đánh giá.

lợi ích của ngồi thiền đối với bệnh mất ngủ
Ngồi thiền giúp giải tỏa căng thẳng, mệt nhọc, áp lực và gia tăng chất lượng giấc ngủ

Bên cạnh việc ổn định hệ thần kinh trung ương, thiền định còn mang lại nhiều công dụng khác đối với người hành thiền, như:

  • Kích thích và kiểm soát các bộ phận của não bộ điều khiển đến giấc ngủ;
  • Giảm sự căng thẳng, mệt mỏi, lo lắng;
  • Kiểm soát nhịp tim và huyết áp;
  • Gia tăng nồng độ melatonin – hormone gây ngủ;
  • Tăng nồng độ serotonin – tiền chất của hormone melatonin.

Các chuyên gia khác còn cho biết, mất ngủ do rối loạn nội tiết tố cũng được cải thiện nhờ phương pháp ngồi thiền. Vùng được ảnh hưởng nhiều nhất từ việc ngồi thiền là vùng dưới đồi của não. Cơ quan này sẽ tạo tín hiệu cho tuyến yên và buồng trứng sản sinh các hormone estrogen và progesterone. Đặc biệt, liệu pháp ngồi thiền rất thích hợp cho phụ nữ mãn kinh bị mất ngủ do nội tiết tố bị rối loạn.

Tham khảo thêm: Hướng dẫn 7 cách chữa mất ngủ không dùng thuốc hiệu quả nhanh

Hướng dẫn chi tiết cách ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ tại nhà

Thiền định trị mất ngủ là một trong những phương pháp được thực hiện khá đơn giản và có thể thực hiện bất kỳ vị trí vào trong nhà. Để việc ngồi thiền mang lại kết quả tốt nhất trong việc hỗ trợ điều trị bệnh mất ngủ, người tập cần chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ và tập luyện một cách khoa học.

1. Những việc cần làm trước khi bắt đầu ngồi thiền

Đối với việc ngồi thiền trị bệnh mất ngủ, không yêu cầu người tập chuẩn bị nhiều vật dụng cầu kỳ và thiết bị đặc biệt nào. Tuy nhiên, để việc thiền định được diễn ra thuận lợi, người tập cần chú ý đến một số vấn đề sau:

  • Không gian: Không gian yên tĩnh là yếu tố quan trọng hàng đầu khi hành thiền, đặc biệt là các đối tượng lần đầu tiên luyện tập. Bạn có thể lựa chọn phòng ngủ hay phòng khách hoặc những nơi đủ yên tĩnh để những tiếng ồn xung quanh không làm ảnh hưởng đến sự tập trung của bạn. Bên cạnh đó, tắt toàn bộ thiết bị phát ra âm thanh, ánh sáng hoặc các thiết bị khác gây mất tập trung. Hơn nữa, bạn cũng có thể trang bị thêm tinh dầu hay nến thơm để tăng sự dễ chịu;
  • Thời gian: Ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ có thể được thực hiện trước giờ đi ngủ khoảng 30 phút để tăng chất lượng giấc ngủ. Ngoài ra, bạn cũng có thể hành thiền vào mỗi buổi sáng sớm để tăng năng lượng bắt đầu một ngày mới;
  • Trang phục: Để gia tăng sự thoải mái khi ngồi thiền, bạn nên mặc các bộ phận áo thoải mái, rộng rãi với chất liệu phù hợp. Nên tránh mặc các loại quần áo từ sợi tổng hợp, điều này có thể khiến bạn bị ngứa ngáy khó chịu và làm ảnh hưởng đến quá trình hành thiền;
  • Chuẩn bị đệm để ngồi: Thời gian hành thiền thường kéo dài từ 15 – 30 phút, do đó, bạn nên trang bị thêm đệm ngồi để tăng độ thoải mái và hạn chế các rủi ro ảnh hưởng đến mông và cột sống.
ngồi thiền trị mất ngủ cần chuẩn bị những gì?
Ngồi thiền trị mất ngủ không yêu cầu người tập chuẩn bị nhiều vật dụng cầu kỳ hay các thiết bị đặc biệt nào

2. Bắt đầu ngồi thiền cải thiện chứng mất ngủ

Khi mọi thứ đã được chuẩn bị sẵn sàng, bạn có thể bắt tay vào việc hành thiền chữa bệnh mất ngủ. Ngồi thiền chữa mất ngủ được thực hiện theo các bước sau:

  • Đặt mông ngồi lên tấm nệm vừa được chuẩn bị sao cho lưng thẳng với 2 chân chéo nhau hoặc xếp lên nhau như tư thế hoa sen;
  • Đặt 2 tay lên 2 đầu gối ở trạng thái thả lỏng;
  • Cúi nhẹ cằm, có thể nhắm hoặc mở mắt. Tuy nhiên, việc nhắm mắt sẽ giúp bạn dễ dàng tăng độ tập trung hơn việc mở mắt;
  • Tập trung vào hơi thở, hít thở đều bằng mũi. Trong lúc hít thở sâu nên đếm thầm từ 1 đếm 10 và thở ra nhẹ nhàng trong 10 giây đếm. Thực hiện thao tác hít thở sâu trong 5 lần;
  • Chú ý đến hơi thở và phản ứng của cơ thể, nếu cảm thấy bị áp lực ở một bộ phận nào, người tập nên tạm ngưng và thư giãn bộ phận đó. Trong quá trình hành thiền, nếu có những suy nghĩ hay cảm xúc nào xuất hiện, bạn nên tập trung vào hơi thở và suy nghĩ để lãng quên;
  • Thực hiện liệu pháp ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ liên tục trong 1 – 2 tuần để giảm sự căng thẳng, mệt mỏi, đau đầu do bị mất ngủ hoặc bị rối loạn cảm xúc.
ngồi thiền chữa mất ngủ
Trong quá trình hành thiền, người tập cần tập trung suy nghĩ và hơi thở, tránh các suy nghĩ hay cảm xúc làm ảnh hưởng đến việc tập trung

Theo lời khuyên của các chuyên gia, ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ cần thực hiện tối thiểu là 15 phút và tối đa khoảng 30 phút. Nếu người tập không thể xác định chính xác khoảng thời gian hành thiền, có thể trang bị thêm đồng hồ báo thức và đồng hồ bấm giờ. Điều này cũng có thể giúp người tập đảm bảo thời gian thiền định.

Đối với các đối tượng lần đầu hành thiền có thể sẽ gặp không ít khó khăn cho việc tập trung tư tưởng và suy nghĩ bởi tâm trí có thể còn bị phân tâm, âu lo nhiều. Tuy nhiên, tình trạng này có thể sẽ được khắc phục sau nhiều lần tập tiếp theo.

Tham khảo thêm: Top 9 Thuốc chữa bệnh mất ngủ hiệu quả tốt nhất hiện nay

3. Bài tập thiền khác hỗ trợ trị mất ngủ – Thiền quan sát cơ thể

Thiền quan sát cơ thể là phương pháp thiền định tập trung vào các bộ phận của cơ thể. Mục đích của liệu pháp này là giúp người tập giảm căng thẳng và hạn chế việc đau nhức cơ thể, đặc biệt, tăng nhận thức cảm giá về cơ thể. Hơn nữa, thiền quan sát cơ thể còn có thể tăng độ tập trung ý thức vào các bộ phận của cơ thể, thúc đẩy các cơ thư giãn, cơ thể được thả lỏng tự nhiên, từ đó giúp rơi vào giấc ngủ được dễ dàng.

Thiền quan sát cơ thể được thực hiện theo các bước sau:

  • Tìm một bề mặt phẳng, dài và rộng hơn cơ thể, có thể là giường, ghế hoặc sàn nhà. Bạn có thể chuẩn bị thêm một tấm thảm để tránh bị đau trong quá trình hành thiền;
  • Loại bỏ toàn bộ các thiết bị điện tử hoặc các vật dụng trong liên quan đến quá trình hành thiền;
  • Đặt lưng nằm xuống ở tư thế thoải mái nhất sao cho xương sống của bạn được thẳng và song song với cạnh giường. Khi đó, chân thả lỏng, hơi mở rộng ra ngoài, hai tay thả lỏng và ngửa lòng bàn tay;
  • Nhắm hai mắt và hít thở sâu, chú ý đến trọng lượng và áp lực của cơ thể. Đồng thời, tập trung sự chú ý vào tất cả các bộ phận trên mặt như, xương hàm, mắt, môi, cơ mặt,…;
  • Di chuyển sự chú ý đến cổ và vai, thư giãn các bộ phận này. Tiếp đến, di chuyển sự chú ý đến cánh tay, bàn tay, các ngón tay rồi đến các vị trí khác như: lưng, bụng, hông, bàn chân, cẳng chân, ngón chân,…;
  • Trong quá trình thiền đình, nếu có suy nghĩ hoặc trạng thái cảm xúc gây ảnh hưởng đến việc thiền đình thì người bệnh cần lấy lại sự tập trung bằng cách lấy lại nhịp thở. Nếu cần thiết, có thể lặp lại quy trình thiền quan sát cơ thể theo hướng ngược lại;
  • Thực hiện lặp lại 5 lần trong mỗi lần tập. Người tập có thể rơi vào giấc ngủ và ngủ một cách tự nhiên.
thiền quan sát cơ thể trị mất ngủ
Thiền quan sát cơ thể là liệu pháp hỗ trợ giảm căng thẳng và giúp người tập nhanh đi vào giấc ngủ sâu

Ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ cần lưu ý những gì để hiệu quả nhất?

Bên cạnh việc nắm rõ những phương pháp và cách thực hiện ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ, người thiền định cần lưu ý đến một số vấn đề sau để gia tăng hiệu quả cũng như phòng ngừa một số rủi ro có thể xảy ra:

1. Ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ không đúng cách có khả năng gây ra tác dụng phụ không?

Theo nhận định của các chuyên gia, ngồi thiền là phương pháp chữa mất ngủ an toàn và thích hợp hầu hết cho mọi đối tượng bởi liệu pháp này để lại rủi ro khá thấp. Tuy nhiên, ở một số trường hợp ngoại lệ, thiền định cũng có thể khiến các triệu chứng của bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, đặc biệt là các đối tượng bị tâm thần, trầm cảm hay rối loạn cảm xúc.

Ngoài ra, đối với các đối tượng không có vấn đề về bệnh thần kinh cũng có thể gặp phải một số rủi ro trong quá trình ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ tuy những triệu chứng sau không quá phổ biến:

  • Đau đầu, choáng váng nhẹ, chóng mặt, hoa mắt;
  • Gia tăng sự lo lắng, căng thẳng, dễ suy nhược cơ thể;
  • Thay đổi tâm trạng, tâm lý đột ngột;
  • Rối loạn giải thể nhân cách – đây là tình trạng mà người thiền định cảm thấy bị tách rời với những suy nghĩ của bản thân và khó có thể điều chỉnh tâm lý chính mình;
  • Hội chứng giải thể nhân cách – tình trạng người thiền định có cảm giác như đang quan sát bản sao của chính bản thân mình từ bên ngoài cơ thể.
những tác dụng phụ của ngồi thiền chữa mất ngủ không đúng cách
Chóng mặt, hoa mắt có thể là tác dụng phụ của việc ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ không đúng cách

Phần lớn, các tác dụng phụ trên đều là những triệu chứng hiếm gặp. Tuy nhiên, nếu cảm thấy quá lo lắng đến sức khỏe của bản thân hoặc lo sợ những biến chứng khác làm ảnh hưởng đến quá trình điều trị, người bệnh có thể tìm gặp bác sĩ để được trao đổi về tình trạng đang gặp phải trước khi tiếp tục tập luyện trở lại.

Tham khảo thêm: Mất Ngủ Khô Miệng: Báo Hiệu Lá Gan Đang Gặp Vấn Đề

2. Những lưu ý khác khi ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ

Ngoài vấn đề trên, bạn cũng cần lưu ý đến một số lưu ý khác để gia tăng công dụng chữa bệnh mất ngủ của phương pháp ngồi thiền. Cụ thể hơn:

  • Thời gian thích hợp để ngồi thiền là vào buổi tối, cách giờ đi ngủ chừng 30 – 60 phút để giúp người tập dễ dàng đi vào giấc ngủ;
  • Kiên trì luyện tập đều đặn mỗi ngày để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất;
  • Có thể ngồi thiền cùng với bạn bè, người thân hoặc tập luyện cùng với các kỹ thuật viên để nắm bắt rõ các bước cơ bản của ngồi thiền;
  • Lựa chọn thời gian và không gian ngồi thiền thích hợp. Yếu tố này cũng ảnh hưởng không hề nhỏ đến hiệu quả của việc ngồi thiền;
  • Nếu không thể tập trung ngồi thiền, bạn có thể bật một đoạn nhạc nhẹ nhàng, nhạc thiền định, các loại nhạc sóng não, tiếng ồn trắng để não bộ tập trung cho việc ngồi thiền và thư giãn thư giãn cơ thể;
  • Khi đã lấy lại được sự tập trung khi ngồi thiền, người tập cần loại bỏ những suy nghĩ hay tạp niệm trong đầu để có được sự thư giãn và tập trung cao độ;
  • Mỗi ngày, chỉ cần dành khoảng 15 phút để ngồi thiền nhưng cố gắng tối đa để bản thân không rơi vào giấc ngủ;
  • Trước khi ngồi thiền, bạn nên ăn dặm một chút để dung nạp đủ năng lượng để bắt đầu thiền định. Tuy nhiên, không nên ăn quá no, bởi điều đó có thể khiến bạn bị nguồn ngủ. Hơn nữa, đừng để bụng đói khi hành thiền, vì điều đó sẽ khiến bạn tập trung vào cơn đói hơn thay vì ngồi thiền;
  • Trong quá trình luyện tập, nếu bản thân có những dấu hiệu lạ trong lối suy nghĩ hoặc xuất hiện tình trạng hoang tưởng, có vấn đề về tâm lý, khi đó, bạn nên tạm ngưng luyện tập và tìm gặp bác sĩ để trao đổi tình trạng đang mắc phải.
những lưu ý khi ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ
Có thể bật một đoạn nhạc thiền định, tiếng ồn tránh nếu không thể tập trung ngồi thiền

Tóm lại, ngồi thiền là một trong những giải pháp hữu hiệu và dễ thực hiện cho các đối tượng bị mất ngủ hoặc bị rối loạn giấc ngủ. Tuy nhiên, người bệnh nên kiên trì tập luyện trong thời gian dài để phát huy tối đa công năng vốn có của chúng. Bên cạnh đó, bạn cũng cần hết sức lưu ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt hằng ngày, bởi những yếu tố này cũng có vai trò hỗ trợ thúc đẩy nhanh quá trình lành bệnh.

Có thể bạn quan tâm

Hỏi đáp cùng chuyên gia

  1. Anh Khoa VIAnh Khoa VI says: Trả lời

    Ngồi thiền chữa được mất ngủ ak, ai đã áp dụng chưa, em dạo này hay bị mất ngủ, đêm nằm ngủ mà mãi mới vào giấc ngủ được, giấc ngủ thì chập chờn lắm

    1. Ngô Thu HồngNgô Thu Hồng says:

      Ngồi thiền này tốt mà vì tớ thấy cách làm này tương đối đơn giản, dễ thực hiện và không mất quá nhiều sức lực để thực hiện đâu bạn. tớ thấy ngồi thiền xong cảm giác dễ đi vào giấc ngủ một cách tự nhiên ý.

    2. Triệu Thị Thu HàTriệu Thị Thu Hà says:

      Nghe mọi người nói cũng nhiều rồi nhưng tôi cũng chưa thử vì bận công việc quá, đọc bài này xong chắc tối cũng bật tivi tập thử xem sao.

    3. LinkLink says:

      Hoá ra ngồi thiền chữa mất ngủ ak, giờ em mới biết. Vì cứ thấy họ ngồi thiền để nguòi thanh tịnh ai biết đâu là chữa mất ngủ cơ chứ. Nhưng ngồi thế thì đau lưng lắm.

    4. Quốc Hoàng NguyễnQuốc Hoàng Nguyễn says:

      Không đau lưng đâu bạn mỗi lần ngồi thực hiện tối thiểu là 15 phút và tối đa khoảng 30 phút thôi chứ có lâu đâu, xong tôi thấy sự căng thẳng, mệt mỏi, lo lắng đều giảm đi. Tập cái này được bệnh tim và huyết áp được kiểm soát tốt lắm đấy và đặc biệt là kích thích và kiểm soát các bộ phận của não bộ điều khiển đến giấc ngủ tốt lắm bạn ak, tôi khuyên bạn nên tập đi.

    5. Hoàng KiênHoàng Kiên says:

      Chế mất ngủ thì mua tâm sen về nấu cháo sen tốt lắm đấy. Hoặc nhà có nụ hoa tam thất thì đun nước uống rất tốt đấy ak

    6. Giang BeoGiang Beo says:

      Em thì em thấy thế này, đã là bệnh thì phải đi khám còn các phương pháp ăn uống, thiền, yoga… chỉ hỗ trợ thôi, chứ không thể nào chữa dứt điểm được. Em nghĩ mọi người nên đi khám chuyên khoa xem thế nào để được chữa sớm và dứt điểm đi, không để lâu lại ảnh hưởng đến sức khỏe

    7. Đôn 744Đôn 744 says:

      Em thấy có thuốc định tâm an thần thang của thuốc dân tộc chữa rất tốt bệnh mất ngủ này đấy ak, bố em cũng dùng rồi, thấy tốt lắm, bệnh khỏi được 5 tháng rồi ak, các anh/chị tham khảo thêm xem, em còn thấy chiếu cả trên ti vi kênh vtv 2 đấy ak.

    8. Áo Dài Khánh DungÁo Dài Khánh Dung says:

      Dùng thuốc đấy và ngồi thiền kết hợp cùng với nhau rất tốt tôi đang dùng 2 phương pháp đấy đây, thấy đi vào giấc ngủ dễ hơn nhiều, không còn căng thẳng đầu óc nhiều như trước nữa một đêm cũng đã ngủ được khoảng 4-5 tiếng liền giấc. Như ông bác nhà tôi cũng đang cắt thuốc đây uống mấy nay ngủ tốt rồi

  2. Tống PhươngTống Phương says: Trả lời

    Bố tôi nhiều tuổi rồi nhưng lại đang bị mất ngủ, tôi đã nấu cháo sen và cũng đưa ông đi khám uống các thuốc rồi nhưng không tahays bố tôi cải thiện đuọc, không biết ngồi thiền này bố tôi tập được không hay chỉ áp dụng cho người trung tuổi thôi?

  3. Lại Thị HồngLại Thị Hồng says: Trả lời

    Cuộc sống này thật nhiều thứ phải lo, cơm áo gạo tiền nên bao nhiêu thứ làm tôi phải suy nghĩ căng thẳng, rồi tôi bị mất ngủ từ bao giờ không hay. Dạo này mất ngủ nhiều hơn, đêm nằm nằm ngủ trằn trọc mới vào giấc ngủ, giấc ngủ thì không được sâu giấc, sáng đi làm ko thể tập trung, người mệt mỏi đờ đẫn như người mất hồn. Tôi Hôm nọ đi khám thì chụp chiếu, xét nghiệm các kiểu cũng chả bị làm sao cả mà cứ mất ngủ hoài, bác sĩ có kê cho mấy thuốc về tuần hoàn não nhưng cũng không thấy tiến triển gì. Không biết là ai có cách gì giúp tôi được không? Cáchngồi thiền kia có hiệu quả không?

    1. Trí TâmTrí Tâm says:

      Tôi thấy các bà các mẹ nói là mất ngủ này thf khó chữa được lắm, chắc phải sống chung với bệnh thôi, bạn chưa thử ngồi thiền thì thử xem có cải thiện giấc ngủ không. Tôi thì chưa tập lên không biết

    2. HưngHưng says:

      Bạn nên chia sẻ công việc cho mẹ hoặc chồng phụ giúp cho, chứ cứ ôm khư khư đống việc trong gười thì làm sao mà khỏi được. Bệnh này thường do tâm sinh lí gây ra nên trước tiên cần phải bỏ hết việc phía sau, thả lỏng người thư giản đầu óc đi thì bệnh ắt sẽ hết thôi.

  4. Mai Thị NhưMai Thị Như says: Trả lời

    Mất ngủ trầm trọng thuốc ngủ cũng không ăn nhập gì, mỗi sáng thức dậy thần kinh luôn căng thẳng, rồi bệnh dạ dày đại tràng hành hạ. Mấy hôm nay tập thiền ban ngày uống trà tâm sen tôi đến mà nằm nghe ít nhạc nhẹ ngủ lúc nào không biết, quên luôn đau.. sáng dậy cảm thấy tốt hơn ngày hôm qua, hôm kia rất nhiều

  5. Út MộcÚt Mộc says: Trả lời

    Tôi xin chia sẻ về bản thân mình 1 chút ak, Tôi bị mất ngủ cũng mấy năm nay rồi, chữa đông tay y đủ cả, hết viện nọ đến viện kia nhưng cũng không khỏi được. Mà lại dân lái xe, giấc ngủ thì rất quan trong, càn phải tập trung cao độ trong khi lái, nên tôi rất lo lắng về bệnh. Có hôm tình cờ tôi đi chở khách, thì thấy họ cứ nói về mất ngủ và thuốc chữa khỏi nên tôi cũng tò mò, có hỏi thì họ nói thuốc định tâm an thần thang của thuốc dân tộc, họ đã chữa khỏi mấy năm, nên tôi cũng có xin địa chỉ và thông tin.Tôi lên mạng tìm hiểu thì khá là yên tâm vì thấy có rất nhiều diễn viên, nghệ sĩ chưuax ở đó, nên cũng đánh xe lên tận nơi để khám và điều trị dứt điểm cái bệnh này. Bác sĩ khám và tư vấn cho tôi liệu trình điều trị là 4 tháng, nghe mà nản vô cùng, nhưng nghĩ biết chhuwax khỏi mà không chữa thì lại áy láy với bản thân nên cũng đành lấy thử trước nửa liệu trình là 2 tháng. Dùng tháng đầu thì tôi chưa thấy cải thiện gì cả, các triệu chứng vẫn thế, cho nên tôi gọi điện nên cho bác sĩ thì được bác sĩ tư vấn nên tôi đã dùng tiếp sang tháng thứ 2 thì thấy bệnh đã gảm, các triệu chứng mất ngủ đã đỡ rất nhiều, đêm nằm ngủ không còn trằn trọc, khó ngủ như trước nữa, nhưng giấc ngủ vẫn chưa được sâu, sáng dậy đã tỉnh táo hơn khi làm việc, đúng là thuốc đông y này tác dụng lâu thật mới có hiệu quả. Tôi thấy bệnh có cải thiện nên có đến khám và lấy nốt liệu trình về dùng. Dùng sang tháng thứ 3 thì bệnh của tôi đã hết, hết mất ngủ, giấc ngủ được sâu và dài. sáng đi làm rất tỉnh táo, tinh thần sản khoái, rất nhiều năng lượng. Tôi cố gắng dùng tiếp để hết liệu trình cho bệnh được khỏi hẳn. Thì đến nay cũng gần 2 năm rồi tôi chưa thấy bj tái lại hay mất ngủ gì cả, sức khoẻ vẫn đang rất tốt mn nhé.

    1. QuyếtQuyết says:

      Thuốc tốt vậy mà giờ em mới biết, chả biết sớm hơn để em đỡ khổ, em sống chung với nó 3 năm nay rồi, bao nhiêu thuốc giã vào người mà không thấy khỏi. Cảm ơn lời chia sẻ của bác nhiều nhé.

    2. Thanh Tùng_NguyễnThanh Tùng_Nguyễn says:

      Vậy bạn mua ở đâu cho tôi xin địa chỉ với?

    3. Thuốc dân tộc says:

      Chào bạn Thanh Tùng_Nguyễn! Hiện tại Trung tâm Thuốc dân tộc có 3 địa chỉ như sau:
      – Hà Nội: Biệt B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân Hà Nội.
      – Quảng Ninh: số 116 Văn Lang, P. Hồng Gai, Tp. Hạ Long
      – Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P2, Q. Phú Nhuận, Tp. HCM.
      Rất mong được đón tiếp bạn tới thăm khám và điều trị.
      Chúc bạn sức khỏe!

    4. QuyếtQuyết says:

      Thế có cần phải đặt lịch không hay cứ thế đến vậy bạn, giá mà có dịch vụ đó thì tốt đõ phải chờ đợi mệt người

    5. Thuốc dân tộc says:

      Trung tâm có dịch vụ đặt lịch trước bạn nhé. Bạn vui lòng để lại thông tin và số điện thoại để bác sĩ đặt lịch khám cho bạn nhé. Hoặc khi đến khám bạn có thể đăng kí khám ở quầy lễ tân, sau đó bạn lễ tân sẽ ghi sổ khám bệnh và hướng dẫn quy trình khám cho bạn. Còn điều gì thắc mắc cần được tư vấn bạn vui lòng liên hệ số hotline (024) 7109 6699/ (028) 7109 6699 để được bác sĩ giải đáp cụ thể và chi tiết hơn bạn nhé.
      Cảm ơn bạn đã quan tâm!

    6. Thanh Tùng_NguyễnThanh Tùng_Nguyễn says:

      Ông kia giống mình, cũng là dân lái xe. Mình cũng bị bệnh mất ngủ bao nhiêu năm trời. Mình thì không muốn uống thuốc ngủ vì uống thuốc ngủ khi thức dậy thấy mệt hơn. Thế là ban đêm ngủ được vài tiếng sau đó không ngủ được thức đến sáng. Ban ngày thì vật vả rồi rảnh lại ngủ. Nhiều khi lái xe mà buồn ngủ quá rất nguy hiểm tấp vào ngủ vài phút. Cứ thế mấy năm trời. Từ khi tìm được những bài tập thiền thì thấy có cải thiện nhưng vẫn ngủ ít, người hay mệt thiếu tỉnh táo. Sau được người quen mách đến thuốc dân tộc lấy thuốc đông y uống mình vẫn tập thiền mỗi ngày vì nó giúp mình hướng suy nghĩ vào hiện tại, không suy nghĩ lung tung. Uống thuốc với tập thiền như thế sau 2 tháng một đêm ngủ 6-7 tiếng mà sâu giấc, không còn chập chờn, lăn lộn như ngày xưa. Nghe bác sĩ bảo uống thêm 1 tháng cũng uống. Bây giờ đêm mình ngủ đủ giấc, sáng đi xe tỉnh táo, sức khỏe dần dần tốt lên. Mình viết lên đây để ai đang bị mất ngủ chưa chữa được thì thử xem kết hợp như thế mình thấy thực sự rất hiệu quả bệnh mất ngủ của mình tưởng sẽ theo cả đời mà giờ hết rồi

    7. đặng thắngđặng thắng says:

      tôi mất ngủ mấy năm nay , thiền rồi yoga , uống lá sen tâm sen , nụ tam thất mà vẫn mất ngủ .nay thấy có người mách dùng thuốc định tâm an thần thang tìm hiểu thấy có nghệ sĩ nổi tiếng đến chữa trị , rồi thấy mấy người ở đây chia sẻ việc dùng thuốc có kết quả nên tôi cũng mong lắm hy vọng dùng thuốc sẽ ngủ ngon được

    8. TRần Thanh ThanhTRần Thanh Thanh says:

      Thế thì yên tâm quá rồi còn gì nữa. Cô này tôi biết lâu lắm rồi này, cô đấy đóng bao phim rồi đấy, 1 thời cũng hâm mộ lắm. Thế mà cô cũng bị mát ngủ nhỉ, chắc có tuổi rồi. Tôi dùng nốt chỗ thuốc viện cho xong tôi cũng đến đây lấy thuốc uống xem thế nào

    9. QuyếtQuyết says:

      Không biết chi phí co không khi mà điều trị tận 4 tháng như vậy thì chắc tốn lắm nhỉ?

    10. Út MộcÚt Mộc says:

      Trên 2 triệu đấy bạn, tôi thấy cũng bình thường mà, vì trước tôi điều trị còn tốn gấp mấy lần ý mà có khỏi được đâu.

  6. Mẹ CườngMẹ Cường says: Trả lời

    Hiện tại con tôi đang tuổi ăn tuổi ngủ mà lại bị mất ngủ, đêm không ngủ được, sáng dậy con cứ kêu mệt, không tập trung học được mẹ ạ mà tôi nghĩ chắc do học nhiều quá, song rồi căng thẳng, hiện tôi chưa cho con dùng thuốc gì cả. Con lại đang bị viêm xoang đang phải điều trị thuốc kháng sinh và chống viêm, không biết giờ dùng cả thuốc này có được không nhỉ mọi người?

    1. Phan_HảiPhan_Hải says:

      Tốt nhất mẹ nó hỏi bác sĩ bên trung tâm. Cẩn thận nữa thì cho con qua khám !

    2. Thuốc dân tộc says:

      Chào bạn Mẹ Cường!
      Cảm ơn bạn đã quan tâm đến thuốc của trung tâm. Bạn hoàn toàn có thể sử dụng kết hợp thuốc điều trị viêm xoang bác sĩ kê cho con bình thường bạn nhé. Bạn chú ý cho con uống 2 loại thuốc cách nhau khoảng 40 phút – 1 tiếng bạn nhé.
      Chúc con bạn mau khỏi bệnh!

  7. Nana NguyễnNana Nguyễn says: Trả lời

    Bị mất ngủ này ảnh hưởng đến sức khoẻ kinh khủng mọi người ah, tôi bị mất ngủ đã lâu, dùng rất nhiều thuốc nhưng chưa thấy khỏi được, ngồi thiền rồi cũng không ăn thua. Không biết có cách nào chữa được không?

  8. TùngTùng says: Trả lời

    Dạo này tôi thường xuyên căng thẳng về công việc, ăn không ngon, ngủ cũng không yên, đi làm đã căng thẳng rồi, về nhà con lại cứ quấy đâm ra tôi hay quát mắng con, Đêm thì nằm mãi không thể chợp mắt được, sì sục cả đêm, chồng thấy thế đi sang phòng khác ngủ, stress kinh khủng. Tôi không biết phải làm sao cả, mà đấy có phải là bệnh mất ngủ không? có chưats khỏi được không?

  9. Lương Thị HiếuLương Thị Hiếu says: Trả lời

    mình bị mất ngủ hai năm rồi. khổ sở lăm…sau này già thi ko biet sao…hôm nay den voi thien cầu mong phép màu sẽ den

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

14 cách để dễ ngủ hơn – Ngon hơn – Sâu hơn mỗi ngày

Mất ngủ, khó ngủ khiến cơ thể mệt mỏi, khó chịu là tình trạng mà nhiều người gặp phải. Có...

Thuốc ngủ giá bao nhiêu/vỉ? Có nên dùng loại giá rẻ?

Thuốc ngủ giá bao nhiêu/vỉ? Có nên dùng loại giá rẻ?

Mất ngủ kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống. Do đó, một số bệnh nhân...

Danh sách nhà thuốc đông y chữa mất ngủ tốt nhất

Nếu đang rơi vào tình trạng mất ngủ nhiều ngày, có cảm giác buồn ngủ nhưng không thể chợp mắt,......

7 Món Ăn Bài Thuốc Chữa Mất Ngủ Tốt Nhất, Nên Thử Qua

Ngoài việc sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ y khoa hay các tận dụng các vị thuốc...

Hiệu quả chữa mất ngủ của bài thuốc Định tâm An thần thang dưới góc nhìn chuyên gia và người bệnh

Hiệu quả chữa mất ngủ của bài thuốc Định tâm An thần thang dưới góc nhìn chuyên gia và người bệnh

Định tâm An thần thang là bài thuốc Đông y đặc trị mất ngủ nổi danh của Trung tâm Thuốc...