Các thuốc trị thận yếu – Cải thiện chức năng thận hiệu quả

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi TRẦN MẠNH XUYÊN – Khoa Nam họcthầy thuốc y học cổ truyền – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí Minh

Thận yếu thể hiện cho tình trạng suy giảm chức năng thận, khiến quá trình đào thải độc tố và quá trình lọc máu trong cơ thể bị cản trở. Sử dụng thuốc điều trị bệnh thận yếu được đánh giá là phương pháp chữa bệnh hiệu quả và được ưu tiên áp dụng. Để giúp người bệnh hiểu hơn về phương pháp chữa bệnh này, chúng tôi đã tổng hợp thông tin về các thuốc trị thận yếu giúp cải thiện chức năng thận trong bài viết.

Các thuốc trị thận yếu
Các thuốc trị thận yếu giúp cải thiện chức năng thận và khắc phục các triệu chứng hiệu quả

Bài thuốc sinh lý Mãnh lực Phục dương khang của Trung tâm Thuốc dân tộc phối ngũ hơn 50 vị thuốc Nam bản địa. Trong đó, nhiều vị thuốc "thần dược sung sướng" bí truyền lần đầu được giải mã thành công

Các thuốc trị thận yếu cải thiện chức năng thận hiệu quả

Khi mắc bệnh thận yếu, các hoạt động và chức năng của cơ quan này sẽ bị suy giảm đáng kể. Điều này khiến quá trình đào thải độc tố và quá trình lọc máu trong cơ thể bị cản trở, người bệnh gặp nhiều triệu chứng khó chịu như tiểu đêm nhiều, rụng tóc, yếu sinh lý, đau lưng, mỏi gối… Từ đó khiến sức khỏe, sinh lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Để cải thiện chứng thận yếu cùng với những vấn đề liên quan, người bệnh có thể sử dụng thuốc Tây, thuốc Đông y hay áp dụng các bài thuốc Nam theo sự hướng dẫn của các chuyên gia hoặc bác sĩ chuyên khoa. Trong đó thuốc Tây là loại thuốc được sử dụng phổ biến nhất trong quá trình điều trị bệnh thận yếu.

1. Các loại thuốc Tây điều trị thận yếu

Các loại thuốc Tây điều trị thận yếu có khả năng mang đến hiệu quả điều trị trong thời gian ngắn, giúp tăng cường chức năng thận và cải thiện tốt các triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên người bệnh tuyệt đối không tự ý dùng thuốc. Việc sử dụng thuốc Tây trị thận yếu cần có sự chỉ định và một số thông tin quan trọng như liều dùng, cách sử dụng thuốc… của bác sĩ chuyên khoa. Bên cạnh đó người bệnh không nên lạm dụng thuốc để tránh gây nguy hiểm và hạn chế phát sinh tác dụng phụ.

Để điều trị bệnh thận yếu và khắc phục các triệu chứng, người bệnh có thể được chỉ định và hướng dẫn sử dụng những nhóm thuốc Tây dưới đây:

  • Thuốc lợi tiểu

Nhóm thuốc lợi tiểu được chỉ định trong điều trị thận yếu là nhóm thuốc Thiazid. Nhóm thuốc này chính là một trong ba nhóm thuốc lợi tiểu được đánh giá tốt và được dùng phổ biến hiện nay. Thuốc có tác dụng trực tiếp trên thận. Khi sử dụng thuốc tiêm vào một thận thì các hoạt chất trong thuốc chỉ gây lợi tiểu chỉ cho một thận đó.

Thiazid có khả năng ức chế tái hấp thu Na+ và CL- (vị trí đồng vận chuyển), xảy ra ở đoàn pha loãng. Thuốc thải trừ Na+ và CL- với số lượng tương đương nhau. Vì thế Thiazid được gọi là thuốc thải trừ muối và thuộc loại thuốc có tác dụng lợi tiểu trung bình.

Thông thường nhóm thuốc Thiazid sẽ được sử dụng cho những bệnh nhân bị tăng huyết áp và có một số vấn đề về tim mạch. Bên cạnh đó nhóm thuốc này còn được dùng để chữa chứng rối loạn chức năng thận, khắc phục tình trạng phù nề và ứ nước trong cơ thể. Ngoài ra nhóm thuốc Thiazid còn được sử dụng cho những bệnh nhân bị tăng calci niệu không rõ nguyên nhân.

Tuy nhiên việc sử dụng nhóm thuốc Thiazid có thể làm phát sinh một số tác dụng phụ không mong muốn đặc biệt là khi dùng thuốc với liều cao hoặc sử dụng thuốc trong thời gian dài. Cụ thể:

    • Mất nước
    • Rối loạn điện giải
    • Đi tiểu liên tục
    • Nước tiểu có màu vàng bất thường
    • Đau đầu, chóng mặt, chuột rút.

Những loại thuốc thuộc nhóm Thiazid thường được sử dụng gồm:

    • Hydrochlorothiazide
    • Metolazone
    • Indapamide
    • Furosemide.

Việc sử dụng thuốc lợi tiểu trong điều trị thận yếu cần có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Thuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểu có tác dụng chữa chứng rối loạn chức năng thận, khắc phục tình trạng phù nề và ứ nước trong cơ thể
  • Thuốc chống thiếu máu

Chức năng thận suy giảm khiến quá trình lọc máu của cơ thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Điều này khiến các cơ quan trong cơ thể không được cung cấp một lượng máu cần thiết dẫn đến suy giảm chức năng và gây ra nhiều rối loạn. Bên cạnh đó người bệnh còn có nguy cơ cao bị thiếu máu trầm trọng. Chính vì thế việc sử dụng thuốc thiếu máu là điều quan trọng đối với bệnh nhân bị suy thận.

Thông thường những người có nguy cơ hoặc đang bị thiếu máu do thận làm việc kém hiệu quả sẽ được yêu cầu sử dụng những loại thuốc chống thiếu máu như Erythropoietin hoặc viên uống bổ sung sắt. Những loại thuốc này sẽ được chỉ định dựa trên cơ chế gây thiếu máu của bệnh nhân.

Ngoài hai loại thuốc là Erythropoietin hoặc viên uống bổ sung sắt, người bệnh có thể được sử dụng thêm một số loại thuốc khác như viên uống bổ sung hoặc dung dịch uống chứa axit folic, vitamin C.

  • Thuốc điều hòa huyết áp

Ngoài chức năng đào thải độc tố và lọc máu, thận còn đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa và ổn định huyết áp của cơ thể. Chính vì thế khi thận gặp vấn đề hay chức năng thận bị suy giảm, những cơn tăng huyết áp có thể xuất hiện một cách đột ngột khiến bệnh nhân gặp nguy hiểm và gây ra nhiều hệ lụy đối với sức khỏe. Để phòng ngừa nguy hiểm, bệnh nhân bị thận yếu sẽ được yêu cầu sử dụng thêm thuốc điều hòa huyết áp.

Thông thường những loại thuốc điều hòa huyết áp có thể được thêm vào đơn thuốc của những bệnh nhân bị suy thận, gồm:

    • Atenolol: Thuốc Atenolol là thuốc chống tăng huyết áp thuộc nhóm thuốc chẹn chọn lọc trên thụ thể giao cảm Atenolol, là dẫn xuất của benzenacetamid. Loại thuốc này có khả năng ức chế tác dụng của catecholamin khi căng thẳng tâm lý hoặc khi gắng sức, thận yếu dẫn đến giảm huyết áp, giảm cung lượng tim và giảm tần số tim. Ngoài ra thuốc còn có tác dụng điều trị nhồi máu cơ tim sớm, đau thắt ngực mạn tính ổn định, tăng huyết áp, dự phòng loạn nhịp tim nhanh trên thất và dự phòng sau nhồi máu cơ tim. Tuy nhiên Atenolol chỉ phù hợp với những bệnh nhân bị suy thận nhẹ, thận trọng khi dùng cho bệnh nhân bị suy thận nặng.
    • Amlodipin: Thuốc Amlodipin là dẫn chất của dihydropyridin, thuộc nhóm thuốc chống huyết áp, chống đau thắt ngực và chất đối kháng kênh calci. Tác dụng chính của thuốc gồm chẹn calci qua màng tế bào, chống tăng huyết áp bằng cách làm giãn cơ trơn xung quanh động mạch ngoại biên, ngăn chặn kênh calci loại L. Vì thế loại thuốc này được chỉ định dùng cho người bị tăng huyết áp và dự phòng ở người bị đau thắt ngực ổn định.
    • Felodipin: Thuốc Felodipin được sử dụng để điều trị và phòng ngừa những cơn tăng huyết áp cấp do thận yếu. Tuy nhiên loại thuốc này không được khuyến cáo sử dụng cho những người bị đau thắt ngực không ổn định, suy tim mất bù, hẹp động mạch chủ, những người có biểu hiện sốc tim và phụ nữ mang thai.

Đa số những loại thuốc điều hòa huyết áp đều có khả năng làm phát sinh tác dụng phụ. Chính vì thế người bệnh cần thận trọng và tuân thủ nghiêm ngặt liều dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Thuốc điều hòa huyết áp
Thuốc điều hòa huyết áp giúp phòng ngừa phát sinh những cơn tăng huyết áp đột ngột do thận suy yếu
  • Nhóm thuốc cân bằng axit uric

Nhóm thuốc cân bằng axit uric thường được chỉ định cho những bệnh nhân mắc chứng thận yếu. Loại thuốc này được sử dụng với mục đích duy trì sự ổn định của nồng độ axit uric trong máu, phòng ngừa tình trạng mất nước và mất cân bằng điện giải.

Những loại thuốc cân bằng axit uric được sử dụng phổ biến gồm:

    • Benzbromarone: Benzbromarone là một loại thuốc có khả năng làm tăng sự bài tiết axit uric qua thận. Loại thuốc này thường được sử dụng cho những bệnh bệnh nhân bị thận yếu với mục đích hỗ trợ bài tiết axit uric, phòng ngừa và điều trị tăng axit uric huyết. Từ đó giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh gout. Tuy nhiên người bệnh cần thận trọng khi sử dụng Benzbromarone. Bởi loại thuốc này có thể gây nhiễm độc gan nặng và sỏi thận khi dùng liều cao. Ngoài ra thuốc Benzbromarone còn gây ra một số tác dụng phụ khác như buồn nôn, nôn ói, tiêu chảy, đầy bụng, phát ban…
    • Allopurinol: Thuốc Allopurinol được sử dụng phổ biến cho những bệnh nhân bị tăng axit uric thứ phát và nguyên phát, làm phát sinh tình trạng suy thận. Thuốc có tác dụng hạn chế quá trình sản xuất axit uric ngay cả trong nước tiểu và trong máu. Từ đó giúp làm giảm sự lắng đọng của urat ở thận và ở các khớp. Ngoài ra thuốc Allopurinol còn có tác dụng làm giảm nồng độ axit uric máu ở những bệnh nhân điều trị ung thư có tăng acid uric trong thời gian hóa trị.
    • Thuốc phân hủy axit uric: Thuốc phân hủy axit uric có tác dụng hỗ trợ quá trình đào thải axit uric ra khỏi cơ thể thông qua nước tiểu một cách dễ dàng và làm giảm áp lực lên thận.

Trong thời gian sử dụng nhóm thuốc cân bằng axit uric người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ không mong muốn như ngứa ngáy, phát ban da, buồn nôn, nôn, gây cơn gout cấp, tiêu chảy, đau bụng, đau đầu, buồn ngủ…

Nhóm thuốc cân bằng axit uric
Nhóm thuốc cân bằng axit uric giúp ổn định nồng độ axit uric trong máu, phòng ngừa mất nước và mất cân bằng điện giải

2. Các bài thuốc Đông y trị thận yếu

Bên cạnh các loại thuốc Tây điều trị thận yếu, người bệnh có thể cải thiện chức năng thận bằng những bài thuốc Đông y. Nhờ có nguồn gốc thiên thiên nên những bài thuốc này thường lành tính, an toàn, có tác dụng bồi bổ thận và bồi bổ cơ thể rất tốt.

Theo quan niệm của Đông y, thận chính là một trong ngũ tạng quan trọng gồm tâm, can, phế, tỳ, thận. Để khắc phục chứng thận yếu và cải thiện các triệu chứng, người bệnh cần dựa trên cơ chế thông phủ triết trọc, bồi bổ khí huyết và giải độc cho cơ thể.

Các bài thuốc Đông y trị thận yếu được áp dụng phổ biến gồm:

  • Bài thuốc 1

Nguyên liệu:

    • 12 gram Liên thảo
    • 10 gram Đan bì
    • 12 gram Rễ cỏ xước
    • 12 gram Kê túc
    • 10 gram Trạch tả
    • 15 gram Tang ký sinh
    • 15 gram Nữ trinh nữ
    • 15 gram Kỷ tử.

Cách thực hiện:

    • Rửa sạch và đựng các vị thuốc trong ấm
    • Thêm 1 lít nước lọc, sắc thuốc còn 500ml nước thuốc
    • Để thuốc nguội và uống hết trong ngày.

Mỗi ngày sắc và uống 1 thang thuốc, kiên trì trong 20 ngày để cải thiện tình trạng.

  • Bài thuốc 2

Nguyên liệu:

    • 19 gram Ngũ vị tử
    • 15 gram Địa hoàng than
    • 12 gram Kỷ tử
    • 15 gram Sơn dược
    • 15 gram Phục linh bì
    • 15 gram Biển đậu
    • 20 gram Thái tử sâm
    • 20 gram Mạch môn.

Cách thực hiện:

    • Rửa sạch và đựng các vị thuốc trong ấm, thêm 2 lít nước lọc
    • Tiến hành sắc thuốc trong 40 phút
    • Để thuốc nguội, sau đó chia thuốc thành 3 phần để uống 3 lần, uống thuốc hết trong ngày.

Để nâng cao chức năng thận, cải thiện các chứng yếu sinh lý, đau lưng, tiểu đêm do thận yếu, người bệnh nên kiêng trì sử dụng bài thuốc này trong 1 tháng.

  • Bài thuốc 3

Nguyên liệu:

    • 10 gram Trạch tả
    • 10 gram Cúc hoa
    • 10 gram Hoài sơn
    • 10 gram Đan bì
    • 15 gram Rễ cỏ xước
    • 15 gram Hạ liên thảo
    • 15 gram Nữ trinh tử
    • 15 gram Kỷ tử
    • 15 gram Thục địa.

Cách thực hiện:

    • Rửa sạch vị thuốc trong ấm
    • Cho các vị thuốc và 2 lít nước lọc vào ấm
    • Tiến hành sắc thuốc trong 30 phút
    • Để thuốc nguội, sau đó chia thuốc thành 3 phần để uống 3 lần, uống thuốc hết trong ngày.

Người bệnh nên kiên trì sử dụng bài thuốc trong 1 tháng để cải thiện chức năng thận.

Các bài thuốc Đông y trị thận yếu thường an toàn, lành tính, ít gây tác dụng phụ. Tuy nhiên thời gian phát huy tác dụng của những bài thuốc này tương đối chậm. Vì thế người bệnh cần kiên trì sử dụng để đạt hiệu quả chữa bệnh tốt nhất.

Bài thuốc Đông y trị thận yếu
Bài thuốc Đông y trị thận yếu giúp cải thiện chức năng thận, bồi bổ khí huyết và giải độc cho cơ thể

3. Các bài thuốc Nam điều trị chứng thận yếu

Trong thành phần của một số cây thuốc Nam có khả năng bồi bổ cơ thể, tăng cường chức năng thận, kích thích quá trình tuần hoàn máu và cải thiện một số vấn đề liên quan đến chứng thận suy như đau lưng, mỏi gối, tiểu đêm nhiều, rụng tóc, yếu sinh lý… Tương tự như các bài thuốc Đông y, việc chữa bệnh bằng cây thuốc Nam cũng mang đến độ an toàn cao.

Vì thế để cải thiện chứng thận yếu người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc Nam dưới đây:

  • Bài thuốc từ rau diếp cá điều trị bệnh thận yếu, giảm phù thũng và thải độc

Rau diếp cá là một loại dược liệu có tính hàn, vị chua, chứa nhiều dưỡng chất có tác dụng bồi bổ cơ thể, giải độc, thanh nhiệt cơ thể và giảm phù thũng hiệu quả. Bên cạnh đó các thành phần trong rau diếp cá còn có tính kháng viêm, lợi tiểu, có tác dụng làm giãn mạch máu, tăng cường chức năng thận, điều trị bệnh trĩ và những vấn đề liên quan đến hệ tiêu hóa.

Hướng dẫn thực hiện bài thuốc từ rau diếp cá điều trị bệnh thận yếu

Nguyên liệu:

    • 100 gram rau diếp cá.

Cách thực hiện:

    • Rửa sạch rau diếp cá
    • Cho rau diếp cá vào nồi chứa sẵn 2 lít nước
    • Đun sôi trên lửa nhỏ khoảng 10 phút
    • Tắt bếp và đợi cho nước nguội
    • Sử dụng nước này để uống mỗi ngày.

Ngày cách uống nước rau diếp cá, người bệnh có thể thêm rau diếp cá vào khẩu phần ăn mỗi ngày để cải thiện tình trạng.

  • Bài thuốc trị bệnh thận yếu, sỏi thận, giảm phù nề từ râu ngô

Râu ngô là một loại nguyên liệu thiên nhiên được sử dụng phổ biến cho những người có chức năng thận suy giảm. Nhờ đặc tính mát, râu ngô có tác dụng thanh nhiệt cơ thể, lợi tiểu, ngăn ngừa tình trạng phù nề, làm giảm áp lực cho thận và giúp cải thiện chức năng của cơ quan này. Ngoài ra nước râu ngô còn có tác dụng đào thải sỏi thận hiệu quả.

Hướng dẫn cách thực hiện bài thuốc trị bệnh thận yếu, sỏi thận, giảm phù nề từ râu ngô:

Nguyên liệu:

    • 50 gram râu ngô.

Cách thực hiện: 

    • Đun sôi râu ngô cùng với 600ml nước lọc
    • Đợi cho nước cạn còn 300ml thì tắt bếp và chắt nước thuốc
    • Uống thuốc mỗi ngày.

Người bệnh cần kiên trì dùng nước râu ngô trong 14 ngày để cải thiện chức năng thận và những vấn đề liên quan đến chứng thận yếu.

Bài thuốc trị bệnh thận yếu, sỏi thận, giảm phù nề từ râu ngô
Bài thuốc giúp điều trị bệnh thận yếu, sỏi thận, giảm phù nề, ứ nước từ râu ngô
  • Bài thuốc sử dụng cỏ mực và đậu đen chữa thận hư, thận yếu

Theo Y học cổ truyền, cỏ mực có tính hàn, vị chua, có tác dụng bồi bổ thận âm, thanh nhiệt cơ thể và ổn định chức năng của thận. Trong khi đó đậu đen là một loại nguyên liệu thiên nhiên chữa nhiều thành phần dinh dưỡng rất tốt cho thận, gan và tốt cho sức khỏe tổng thể. Theo Đông y, đỗ đen có tính hàn, vị ngọt, chứa nhiều nước có tác dụng thanh lọc cơ thể, bổ thận, hỗ trợ điều trị suy giảm chức năng thận.

Hướng dẫn thực hiện bài thuốc sử dụng cỏ mực và đậu đen chữa thận hư, thận yếu

Nguyên liệu:

  • 20 gram cỏ mực
  • 20 gram đậu đen.

Cách thực hiện:

  • Mang cỏ mực rửa sạch và phơi khô, sau đó cho cỏ mực vào chảo và sao vàng
  • Rửa sạch đậu đen, để ráo nước, sau đó rang đậu đen cho đến khi có mùi thơm
  • Đun sôi cỏ mực cùng với đậu đen trong 500ml nước, đợi đến khi nước thuốc cạn còn 1 chén thì tắt bếp
  • Chắt nước thuốc và chia thành 2 lần uống
  • Uống mỗi ngày 1 thang thuốc, sử dụng bài thuốc liên tục trong 20 ngày.

LƯU Ý: Các bài thuốc này chỉ có tác dụng cải thiện chức năng thận trong trường hợp bệnh chưa nghiêm trọng, chưa ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, ít có tác dụng điều trị do dược tính thấp. Để điều trị thận yếu, tăng cường chức năng thận từ gốc, đa số nam giới lựa chọn các bài thuốc y học cổ truyền kết hợp nhiều vị thuốc được nghiên cứu bài bản.

Bài thuốc Mãnh lực Phục dương khang điều trị thận yếu TỪ GỐC phục hồi sức khỏe và sinh lý nam từ tinh hoa Y học cổ truyền

Mãnh lực Phục dương khang là bài thuốc thảo dược điều trị hiệu quả rối loạn khả năng tình dục ở nam giới, đặc biệt là chứng thận yếu, thận hư. Bài thuốc được đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc nghiên cứu và phát triển bài bản từ phương thuốc “thần dược sung mãn” bí truyền của người Thái đen – Tây Bắc và tinh hoa hàng chục bài thuốc cổ truyền,  y pháp Hải Thượng Lãn Ông. Trải qua nhiều cuộc thử nghiệm dưới ánh sáng khoa học, bài thuốc Mãnh lực Phục dương khang được hoàn thiện và đưa vào ứng dụng. 

Mời bạn đọc cùng theo dõi thước phim ghi lại hành trình bài thuốc Mãnh lực Phục dương khang của đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc:

Bài thuốc Mãnh lực Phục dương khang là giải pháp điều trị thận yếu an toàn và hiệu quả khi sở hữu những ưu điểm sau:

Công thức “3 trong 1” điều trị thận yếu từ căn nguyên, phục hồi sinh lý toàn diện:

Mãnh lực Phục dương khang là bài thuốc sinh lý ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT kết hợp cùng lúc 4 nhóm thuốc chuyên biệt Mãnh lực Bổ thận hoàn – Mãnh lực Phục dương hoàn – Mãnh lực Phục dương tửu – Cố tinh Trường xuân hoàn đi sâu vào loại bỏ hỏa khí, căn nguyên gây thận yếu, giải quyết các triệu chứng tiểu đêm, đau lưng, mỏi gối…

Đồng thời, bài thuốc cũng phát huy công dụng bổ thận, cường dương, tăng cường sinh lực, khắc phục dứt điểm các vấn đề sinh lý do thận yếu, nâng cao sức khỏe toàn diện. Các nhóm thuốc này được gia giảm, cân nhắc lựa chọn thêm bớt phù hợp với thể trạng, mức độ thận yếu ở mỗi người để tối ưu hiệu quả.

Bảng thành phần hòa quyện hơn 50 vị thuốc bổ thận, tráng dương đầu bảng

Làm nên khả năng điều trị thận yếu vượt trội cho bài thuốc Mãnh lực Phục dương khang là sự kết hợp của hơn 50 vị thuốc Nam, sở hữu nguồn dược chất dồi dào. Trong đó phải kể đến sự góp mặt của các vị thuốc quý sau:

  • Các vị thuốc có nguồn gốc từ động vật, côn trùng như: Đông trùng hạ thảo, Ngài tằm đực, Tang phiêu diêu, Nhung hươu Bắc cực, Lộc giác giao…,
  • Các cây thuốc Nam tốt bậc nhất cho tạng thận và sinh lý nam như: Nấm tỏa dương, Dâm dương hoắc, Sâm cau, Ba kích, Nhục thung dung, Vừng đen, Tứn khửn, Bạch tật lê…
  • Các vị thuốc Nam bổ thận, mạnh gân cốt: Ngưu tất, tục đoạn, vương cốt đằng, thiên niên kiện, đương quy, kim anh tử, thỏ ty tử…
  • Đặc biệt, bài thuốc phối chế thành công nhiều vị thuốc dân gian bản địa bí truyền lần đầu tiên được ứng dụng…

Dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO an toàn, không tác dụng phụ

Bài thuốc Mãnh lực Phục dương khang sử dụng 100% dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO được cung ứng từ Trung tâm Dược liệu Vietfarm và nhiều cây thuốc Nam được khai thác từ rừng tự nhiên. Bên cạnh hiệu quả điều trị, Trung tâm Thuốc dân tộc cam kết mang đến người dùng những thang thuốc có chất lượng dược tính cao, an toàn, không tác dụng phụ.

Theo kết quả điều trị thực tế trên 1000 người bệnh thận yếu đã sử dụng bài thuốc Mãnh lực Phục dương khang cho thấy 95% người dùng khắc phục được chứng thận yếu, sức khỏe sinh lý được cải thiện, lấy lại phong độ sau liệu trình 2-3 tháng sử dụng. 100% không gặp tác dụng phụ.

XEM NGAY: Bài Thuốc Mãnh Lực Phục Dương Khang Giúp Điều Trị Dứt Điểm Thận Yếu, Thận Hư – Phục Hồi Sinh Lý Từ Gốc

Chương trình VTV2 Cơ thể bạn nói gì đưa tin bài thuốc Mãnh lực Phục dương khang của Trung tâm Thuốc dân tộc là giải pháp tăng cường sinh lý nam hoàn chỉnh. Nghệ sĩ Nguyễn Hải cũng đã tin dùng bài thuốc Mãnh lực Phục dương khang và cải thiện được tình trạng sức khỏe trong giai đoạn mãn dục nam.

Mời bạn đọc xem trực tiếp chia sẻ của nghệ sĩ Nguyễn Hải về hiệu quả của bài thuốc Mãnh lực Phục dương khang trong video sau:

Để được tư vấn điều trị thận yếu, ngăn chặn nguy cơ đối mặt với các biến chứng nguy hiểm, người bệnh và bạn đọc quan tâm liên hệ đến các kênh thông tin của Trung tâm Thuốc dân tộc ngay hôm nay. Đội ngũ bác sĩ nam khoa hiện công tác tại Trung tâm sẽ trực tiếp thăm khám điều trị trực tiếp hoặc tư vấn điều trị online, gửi thuốc về tận nhà và đồng hành cho đến khi khỏi bệnh.

GỌI NGAY HOTLINE 0972 606 773 ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ TƯ VẤN TRỰC TIẾP

HOẶC ĐẶT LỊCH KHÁM TRỰC TIẾP – ONLINE TẠI ĐÂY

Những điều cần lưu ý khi dùng thuốc trị thận yếu

Bên cạnh việc sử dụng các thuốc điều trị bệnh thận yếu, bệnh nhân cần lưu ý những điều dưới đây để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh và đảm bảo an toàn. Cụ thể:

  • Việc sử dụng thuốc trị thận yếu cần có sự xem xét, chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh tuyệt đối không lạm dụng thuốc và không tự ý sử dụng thuốc.
  • Trong thời gian sử dụng thuốc Tây khắc phục các triệu chứng của bệnh thận yếu, người bệnh nên quan sát những biểu hiện của cơ thể. Trong trường hợp phát sinh tác dụng phụ, người bệnh cần hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về việc ngừng sử dụng thuốc và thay đổi một loại thuốc điều trị thích hợp hơn.
  • Không tự ý sử dụng kết hợp nhiều loại thuốc với nhau. Trong trường hợp muốn kết hợp thuốc hoặc các phương pháp điều trị, người bệnh cần hỏi rõ ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng.
  • Đối với những bài thuốc Nam và những bài thuốc Đông y trị thận yếu, người bệnh cần nhờ đến sự tư vấn của các thầy thuốc và nên kiên trì sử dụng vì thuốc phát huy tác dụng tương đối chậm. Tuy nhiên nếu các triệu chứng xấu hơn hoặc không thuyên giảm sau một thời gian áp dụng người bệnh cần thăm khám với bác sĩ và thay đổi phương pháp điều trị tích cực hơn.
  • Trong thời gian sử dụng thuốc trị thận yếu, người bệnh cần chú ý sinh hoạt lành mạnh, luôn lạc quan, giữ tinh thần thoải mái và xây dựng một chế độ dinh dưỡng khoa học.
  • Trước khi áp dụng bất kỳ phương pháp điều trị nào, người bệnh cần đánh giá bệnh một cách chính xác nhất bằng cách kiểm tra và thăm khám sức khỏe định kỳ.
Sử dụng thuốc trị thận yếu khi có chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa
Sử dụng thuốc trị thận yếu sau khi thăm khám, có chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa

Trên đây là các loại thuốc trị thận yếu được chỉ định và sử dụng phổ biến. Tuy nhiên do thuốc có khả năng gây tác dụng phụ nên người bệnh cần chú ý sử dụng thuốc một cách khoa học, dùng thuốc đúng với hướng dẫn của bác sĩ. Đồng thời nên khám sức khỏe định kỳ để nắm bắt tình trạng và có những phương pháp chữa bệnh phù hợp nhất, giúp phục hồi chức năng thận một cách hiệu quả.

Bài viết liên quan:

Xem thêm

5 thuốc bổ thận của Nhật Bản tốt nhất 2020

5 thuốc bổ thận của Nhật Bản tốt nhất hiện nay

Thuốc bổ thận của Nhật Bản loại nào tốt? Hiện nay, trên thị trường có khá nhiều sản phẩm được sản xuất với công dụng bổ thận, tráng dương giúp...
thực phẩm bổ thận sinh tinh

Những thực phẩm bổ thận sinh tinh cực tốt cho nam giới

Chế độ dinh dưỡng đóng một vai trò rất quan trọng với sức khỏe sinh lý nam. Các chuyên gia...

Giải Mã 50 THƯỢNG DƯỢC “Phòng The” Từ Bài Thuốc Sinh lý Mãnh Lực Phục Dương Khang

Mãnh lực phục dương khang đang là bài thuốc sinh lý nổi tiếng hàng đầu của YHCT được hàng triệu...

Giải pháp từ Đông y phục hồi thận yếu, giúp quý ông lấy lại đỉnh cao phong độ

Theo Đông y, thận là gốc rễ của sự sống, làm chủ vấn đề sinh dục. Thận yếu không chỉ...

Cách tăng cường chức năng thận – Để luôn khỏe mạnh

Chức năng thận suy yếu dẫn đến quá trình lọc máu và loại bỏ chất cặn bã không diễn ra...

Các xét nghiệm kiểm tra, đánh giá chức năng thận 2020

Các xét nghiệm kiểm tra, đánh giá chức năng thận hiện nay

Xét nghiệm chức năng thận gồm xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, chẩn đoán bằng hình ảnh,...để kiểm tra...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.