Bệnh nhân bị gout cấp và mãn tính lâu năm phải đối mặt với tình trạng đau nhức, sưng tấy các khớp chữa nhiều cách không khỏi nên xem ngay phác đồ hoàn chỉnh từ Y học cổ truyền này.

Chỉ số Axit Uric cao bao nhiêu thì bị Gout ?

Chỉ số axit uric cao là nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh Gout. Tuy nhiên axit uric đạt đến nồng độ nhất định mới phát sinh cơn đau gout cấp tính đầu tiên. 

NÊN ĐỌC: Bài thuốc Nam bí truyền ĐẶC TRỊ bệnh gout hiệu quả từ thảo dược

axit uric cao bao nhiêu thì bị gout
Chỉ số Axit Uric cao bao nhiêu thì bị Gout?

Tình trạng axit uric cao là gì?

Axit uric là sản phẩm cuối cùng trong quá trình chuyển hóa purin. Axit uric là thành phần vô hại và thường được đào thải hoàn toàn qua đường bài tiết. Tuy nhiên, khi cơ thể bổ sung quá nhiều thực phẩm chứa nhiều purin làm nồng độ axit uric trong máu tăng nhanh. Hoặc quá trình bài tiết axit uric bị cản trở khiến chúng tồn đọng trong cơ thể. Đây là những nguyên nhân trực tiếp khiến tình trạng axit uric cao xuất hiện.

Thông thường, chỉ số axit uric cân bằng không vượt quá 7 mg/dl ở nam giới và 6 mg/dl ở nữ giới. Khi chỉ số vượt qua mức cho phép tức là bạn đã gặp phải tình trạng axit uric tăng cao.

Tuy nhiên, chỉ số này vẫn chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố khác nên không hoàn toàn phản ánh đúng nồng độ axit uric trong máu. Nếu bạn đã sử dụng những loại thuốc có khả năng khiến axit uric tăng trong thời gian gần xét nghiệm hãy thông báo với bác sĩ để tiến hành xét nghiệm vào thời gian khác. Cố gắng trình bày những vấn đề về sức khỏe và các loại thuốc bạn đang dùng với bác sĩ để kết quả xét nghiệm axit uric được phản ánh đúng nhất.

Nồng độ axit uric cao bao nhiêu thì bị gout?

Khá nhiều người nhầm lẫn tình trạng axit uric tăng cao với bệnh gout. Nếu chỉ số axit uric trong khoảng 7 – 9 mg/dl và không xuất hiện triệu chứng, tình trạng này có thể cải thiện hoàn toàn và chưa chuyển sang giai đoạn gout.

Thông thường, khi nồng độ axit uric cao hơn 10 mg/dl cơn đau gout cấp tính mới xuất hiện – đây là triệu chứng đặc trưng nhất để xác định bệnh lý này. Tuy nhiên, việc phát sinh cơn đau gout phụ thuộc vào nồng độ axit uric và cơ địa của từng người. Một số trường hợp nồng độ axit uric cao trên 12 mg/dl nhưng chưa phát sinh triệu chứng đặc trưng nào.

chỉ số acid uric trong máu cao
Chỉ số axit uric trên 12mg/dl rất dễ mắc bệnh gout, tuy nhiên yếu tố này còn phụ thuộc vào thể trạng của từng người

Vì vậy, bệnh gout xuất hiện không chỉ phụ thuộc vào chỉ số axit uric mà còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người. Để xác định bệnh sớm nhất, bạn nên thăm khám đều đặn để kiểm tra chỉ số axit uric và thực hiện xét nghiệm dưới kính hiển vi phân cực để xác định khớp có xuất hiện tinh thể muối urat hay không.

Khi cơ thể chưa có triệu chứng cụ thể mà chỉ có nồng độ axit uric tăng cao, bạn hoàn toàn có thể khắc phục dứt điểm nếu tuân theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị.

  • máu và thúc đẩy trao đổi chất trong cơ thể,…

LƯU Ý: Chỉ số acid uric trong máu cao quá ngưỡng cho phép là nguyên nhân trực tiếp gây ra các triệu chứng bệnh gout dẫn đến đau nhức dữ dội, sưng, nóng, đỏ quanh các khớp. Tuy nhiên, nguyên nhân khiến acid uric tăng cao lại liên quan đến sự chuyển hóa nhân purin trong cơ thể. Vì vậy, muốn điều trị bệnh gút cần kiểm soát tốt căn nguyên này.

Theo Y học cổ truyền, bệnh gout có căn nguyên do cơ thể nhiễm ngoại tà (phong, thấp, hàn) làm suy giảm chức năng tạng phủ thận, can, tỳ ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa (nhân purin, acid uric). Từ đó dẫn đến khí huyết ứ trệ, kinh lạc tắc nghẽn tại các ổ khớp mà gây đau dữ dội, sưng, nóng, đỏ quanh khớp. Để kiểm soát acid uric, điều trị bệnh gout, các bài thuốc Y học cổ truyền đi sâu điều trị từ căn nguyên bên trong mang lại hiệu quả cao và toàn diện.

Kiểm soát và tiêu acid uric, điều trị bệnh gút từ gốc với bài thuốc Y học cổ truyền Quốc dược Phục cốt khang

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc có khả năng kiểm soát, tiêu acid uric, ổn định acid uric ở ngưỡng an toàn, điều trị hiệu quả bệnh gout cấp và mãn tính được nghiên cứu và hoàn thiện bởi đội ngũ bác sĩ Y học cổ truyền đầu ngành tại Trung tâm Nghiên cứu & Ứng  dụng Thuốc dân tộc.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang kế thừa và phát triển dựa trên nền tảng các giá trị tinh hoa Y học cổ truyền với hàng chục bài thuốc cổ truyền, nổi bật là bài thuốc bí truyền của người Tày – Bắc Kạn. Song song với đó, kiến thức của Y học hiện đại về chuyển hóa nhân purin, acid uric được vận dụng thông qua công trình nghiên cứu bài bản giúp bài thuốc mang lại hiệu quả cao, phù hợp với người bệnh hiện nay.

Với công thức thuốc ĐỘC QUYỀN kết hợp cùng lúc 3 nhóm thuốc QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT HOÀN, QUỐC DƯỢC GIẢI ĐỘC HOÀN, QUỐC DƯỢC BỔ THẬN HOÀN, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang có cơ chế điều trị đa chiều, chuyên sâu và hoàn chỉnh mang lại công dụng như sau:

  • Phục hồi chức năng tạng phủ, nhất là tạng tỳ, thận, gan tăng cường chuyển hóa nhân purin, kiểm soát acid uric, đưa chỉ số acid uric về ngưỡng vô hại.
  • Thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, tiêu dịch, khu phong, trừ tà, khử thấp, đào thải acid uric dư thừa ra khỏi cơ thể qua mồ hôi và nước tiểu. 
  • Hoạt huyết, thông kinh hoạt lạc, tiêu trệ, hóa ứ, giảm đau, loại bỏ các triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau do gút, chấm dứt các cơn đau gút cấp và mãn tính.
  • Làm tan và ngăn chặn sự lắng đọng tinh thể muối urat ở các ổ khớp do acid uric dư thừa loại bỏ u cục hạt tophi gout dưới da và quanh khớp.
  • Tăng cường thể trạng, mạnh gân cốt, tái tạo sụn khớp, phục hồi vận động, cân bằng acid uric, duy trì hiệu quả lâu dài, chống tái phát gout.

XEM NGAY: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang CHẤM DỨT cơn đau gout từ gốc

Bài thuốc được phối chế từ 58 vị thuốc Nam với chủ dược là các cây thuốc bí truyền của người Tày bản địa lần đầu tiên được ứng dụng tại Việt Nam. Bên cạnh đó, bảng thành phần phối chế tỷ lệ vàng gồm nhiều vị thuốc quý như: Thủy xương bồ, Sâm quản trọng, Dương xỉ, Dây đau xương, Thiên niên kiện, Hầu vĩ tóc, Bồ công anh, Kim ngân cành… cùng nhiều vị thuốc quý khác.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang sử dụng hoàn toàn dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO. Phần lớn dược liệu được cung ứng bởi đơn vị phụ trách dược liệu Vietfarm trực thuộc Trung tâm Thuốc dân tộc. Nhờ vậy, bài thuốc an toàn, không tác dụng phụ, phù hợp với mọi đối tượng người bệnh.

XEM NGAY: Phản hồi người bệnh về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đặc trị gút

Vườn dược liệu của Trung tâm Thuốc dân tộc được VTV2 giới thiệu
Vườn dược liệu của Trung tâm Thuốc dân tộc được VTV2 giới thiệu

Trong thực tế ứng dụng, 95% người bệnh kiểm soát được acid uric trong máu, chấm dứt các triệu chứng đau nhức do gout sau 2-3 tháng dùng thuốc. 100% người bệnh không gặp tác dụng phụ và không có dấu hiệu tái phát. Đối với người có chỉ số acid uric cao và chưa có biểu hiện bệnh gout thời gian điều trị sẽ được rút ngắn.

Bạn đọc xem thêm thông tin về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang qua video sau:

Lời khuyên cho người có chỉ số acid uric cao

Ngoài gout, tình trạng axit uric cao có thể gây ảnh hưởng đến thận, mạch máu và tim mạch nên bạn cần thận trọng trong việc điều trị. Bên cạnh những phương pháp được bác sĩ chỉ định, bạn nên chú ý chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt và luyện tập để hỗ trợ cơ thể tăng khả năng đào thải thành phần này.

  • Tuyệt đối không sử dụng rượu bia, chất kích thích, thuốc lá và thức ăn nhiều đạm như thịt, hải sản, nội tạng,… Chúng có khả năng tăng quá trình sản sinh axit uric và giới hạn mức độ đào thải của thận.
  • Bổ sung nước để điều hòa nội môi, tăng cường khả năng bài tiết của thận. Ngoài ra, bạn nên bổ sung rau xanh và trái cây để cung cấp cho cơ thể những khoáng chất và vitamin cần thiết. Nhóm thực phẩm này giúp giải tỏa căng thẳng, hỗ trợ trao đổi chất và tăng quá trình chuyển hóa thành phần trong cơ thể.
  • Thay thế nguồn đạm động vật bằng đạm thực vật (ngũ cốc, đậu, nấm,…) để cơ thể dễ hấp thu và không làm tăng sinh quá trình tổng hợp axit uric.
acid uric cao là bệnh gì
Duy trì cân nặng vừa phải, tránh thừa cân – béo phì là lời khuyên dành cho người có chỉ số axit uric cao
  • Duy trì cân nặng vừa phải, tránh tình trạng thừa cân – béo phì. Những người có cân nặng vượt mức dễ gặp phải tình trạng rối loạn chuyển hóa khiến nguy cơ mắc bệnh như gout, tiểu đường, tim mạch tăng cao.
  • Cân bằng thời gian làm việc và nghỉ ngơi, tránh gây áp lực và căng thẳng lên hệ thống thần kinh. Đồng thời nên giải phóng những suy nghĩ tiêu cực và cân bằng cảm xúc của bản thân.
  • Hạn chế thức khuya, nên ngủ trước 23 giờ và giấc ngủ cần kéo dài từ 7 – 8 giờ. Ngủ đúng giờ và đủ giấc giúp các cơ quan trong cơ thể được nghỉ ngơi và làm việc với hiệu suất tốt hơn.
  • Dành 15 – 30 phút để tập luyện những bộ môn thể thao có cường độ vừa phải như yoga, bơi lội, đạp xe,… để cải thiện xương khớp, tăng quá trình tuần hoàn máu và thúc đẩy trao đổi chất trong cơ thể,…

Bạn nên thăm khám định kỳ 6 tháng/ lần để phát hiện kịp thời tình trạng axit uric cao, đặc biệt là những người mắc bệnh thận, gan, cao huyết áp và béo phì. Nếu chỉ số axit uric cao hãy thực hiện điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa để ngăn chặn tiến triển của tình trạng này. Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, hãy trao đổi với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cụ thể.

Bài đọc thêm:

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

Chỉ số Axit Uric bình thường là bao nhiêu

Chỉ số Axit Uric bình thường là bao nhiêu?

Axit uric là sản phẩm cuối cùng trong quá trình chuyển hóa purin. Thành phần này vô hại, chúng được đào thải qua đường bài tiết và một số ít...
xét nghiệm bệnh gout

Trước khi đi xét nghiệm bệnh Gout phải biết những điều này

Gout (gút) là bệnh viêm khớp mãn tính thường gặp ở nam giới. Để chẩn đoán bệnh bác sĩ sẽ...

Bài thuốc chữa Gout bằng cua đồng thực sự có tác dụng không?

Chữa bệnh Gout bằng cua đồng ngâm rượu gạo là một trong những bài thuốc dân gian truyền miệng và...

nước uống giảm cơn đau gout

Những loại đồ uống tốt cho người bị Gout

Bên cạnh khẩu phần ăn hằng ngày, người bệnh cũng nên chú ý đến những loại đồ uống tốt cho...

mẹo chữa bệnh gout bằng các phương pháp dân gian

Tổng hợp những mẹo chữa bệnh gout bằng phương pháp dân gian

Bệnh gout là một trong những bệnh lý về xương khớp rất phổ biến hiện nay. Căn bệnh này không...

Acid uric có trong thực phẩm nào?

Acid Uric có trong thực phẩm nào?

Dù thường xuyên nghe đến việc hàm lượng acid uric tăng cao gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm. Thế...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.