Bệnh Gout: Nguyên nhân, Triệu chứng, Cách điều trị

Bệnh Gout là một dạng viêm khớp phổ biến, được đặc trưng bởi những cơn đau, sưng đột ngột ở khớp. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như tổn thương thận, biến dạng khớp,…

NÊN ĐỌC: Bài thuốc Nam bí truyền ĐẶC TRỊ BỆNH GÚT từ tinh hoa Y học cổ truyền

bệnh Gout
Bệnh Gout là loại viêm khớp thường gặp

Bệnh Gout là bệnh gì?

Bệnh gout (gút) còn có tên gọi khác là bệnh thống phong. Đây là một bệnh lý xảy ra do sự rối loạn chuyển hóa nhân purin trong thận. Từ đó khiến hoạt động lọc axit uric từ trong máu của thận bị suy giảm.

Axit uric được hình thành trong cơ thể và thường không gây hại. Sau khi hình thành, hàm lượng axit uric trong cơ thể sẽ nhanh chóng được đào thải thông qua phân và nước tiểu.

Đối với những bệnh nhân mắc bệnh gout, lượng axit uric trong máu sẽ tích tụ và lắng đọng theo thời gian. Khi nồng độ axit uric quá cao, các tinh thể nhỏ của loại axit này sẽ hình thành. Những tinh thể của axit uric nhanh chóng tập trung tại các khớp, đồng thời gây sưng, viêm kèm theo biểu hiện đau đớn nghiêm trọng.

Những đợt viêm khớp cấp tái phát là đặc trưng của bệnh gout. Bệnh nhân sẽ thường xuyên có cảm giác đau đớn đột ngột vào giữa đêm, các khớp sưng đỏ khi đợt viêm cấp bùng phát.

Tình trạng sưng đỏ, đau đớn đột ngột vào giữa đêm có thể xảy ra ở bất kỳ khớp xương nào của cơ thể. Trong đó các khớp ở ngón chân cái được xác định là vị trí chịu nhiều ảnh hưởng nhất. Ít gặp hơn ở khớp tay (khuỷu tay, cổ tay, bàn tay), các khớp khác của chân (bàn chân, mắt cá chân, đầu gối), cả cột sống cũng có thể chịu nhiều ảnh hưởng bởi bệnh gout.

Nguyên nhân gây bệnh Gout

Bệnh Gout xảy ra khi các tinh thể urate tích tụ trong khớp, các tinh thể này thường được hình thành khi người bệnh có nồng độ axit uric trong máu cao. Axit uric vốn được sản xuất trong quá trình phân hủy purin – một hợp chất hóa học được tìm thấy nhiều trong một số loại thực phẩm như thịt và hải sản.

Thông thường, axit uric sẽ hòa tan vào máu và được đào thải khỏi cơ thể qua nước tiểu. Nhưng nếu axit uric quá nhiều hoặc cơ thể khó bài tiết axit uric (thường do mất nước) điều này dẫn đến sự tích tụ các tinh thể urate.

Nguyên nhân gây bệnh Gout
Bệnh gout xảy ra khi các tinh thể urate tích tụ trong khớp

Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh Gout

Có một số yếu tố làm tăng axit uric trong máu, bao gồm:

  • Tuổi tác: đàn ông sau 40 tuổi và phụ nữ thời kỳ mãn kinh có nguy cơ mắc bệnh gout cao hơn.
  • Giới tính: đàn ông có nhiều khả năng mắc bệnh Gout hơn phụ nữ.
  • Tiền sử gia đình: bạn có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn nếu có cha hoặc mẹ từng bị Gout.
  • Chế độ ăn: ăn quá nhiều thực phẩm giàu purine (chẳng hạn như đồ uống có cồn, thịt ba rọi, gà tây, một số loại cá) làm tăng nguy cơ mắc bệnh Gout.
  • Uống rượu: nguy cơ mắc bệnh Gout tăng lên nếu như bạn uống hơn 2 ly rượu mỗi ngày.
  • Thuốc: một số loại thuốc như thuốc lợi tiểu và cyclosporine làm tăng khả năng mắc bệnh Gout.
  • Vấn đề sức khỏe khác: một số bệnh lý như huyết áp cao, bệnh thận, bệnh tuyến giáp, ngưng thở khi ngủ và tiểu đường đều có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh Gout.

Các triệu chứng của bệnh Gout

Triệu chứng của bệnh Gout còn phụ thuộc vào tình trạng cấp tính hay mãn tính, có thể khác nhau ở mỗi cá nhân.

+ Bệnh Gout cấp tính

Các triệu chứng của bệnh Gout cấp tính xuất hiện đột ngột, tiến triển nặng nhất trong vòng 12 đến 24 giờ rồi biến mất. Nhưng trong một số trường hợp, các triệu chứng có thể kéo dài đến 10 ngày. Những triệu chứng này bao gồm:

  • Đau, đỏ và sưng ở một khớp duy nhất, tại thời điểm nhất định. Phổ biến nhất là tại khớp ngón chân cái.
  • Một cú chạm nhẹ vào khớp cũng có thể gây khó chịu cho người bệnh, nhưng đặc biệt là khi di chuyển hoặc uốn cong.

+ Bệnh Gout mãn tính

Với bệnh Gout mãn tính, các cơn gout sẽ lặp đi lặp lại gây ra nhiều đau đớn và khó chịu kéo dài. Cùng với đau khớp, viêm, đỏ và sưng, bệnh gout mãn tính sẽ làm giảm khả năng vận động của khớp. Thậm chí sau khi bệnh Gout được cải thiện thì vùng da xung quanh khớp bị ảnh hưởng có thể bị ngứa và bong tróc.

Bệnh Gout mãn tính có thể ảnh hưởng đến nhiều khớp trên khắp cơ thể bạn. Thông thường, cơn Gout đầu tiên sẽ xảy ra ở các khớp ngón chân cái. Sau đó, ảnh hưởng đến khớp ở vị trí khác như:

  • Mắt cá chân
  • Đầu gối
  • Ngón tay
  • Khuỷa tay
  • Cổ tay
  • Mu bàn chân
triệu chứng bệnh Gout
Các cơn đau, sưng do bệnh Gout xuất hiện phổ biến ở khớp ngón chân cái

Bệnh Gout có lây không?

Theo các chuyên gia và bác sĩ chuyên khoa xương khớp, bệnh gout không có khả năng lây lan từ cơ thể người bệnh sang người khỏe mạnh. Nguyên nhân là do bệnh lý này hình thành và phát triển bởi sự tăng bất thường lượng axit uric trong máu. Lâu ngày hình thành các tinh thể muối urat và lắng đọng tại những mô mềm xung quanh khớp. Từ đó khiến khớp bị viêm sưng và gây đau nhức.

Trong trường hợp thận khỏe mạnh, chức năng thận được đảm bảo và có khả năng đào thải axit uric ra khỏi cơ thể thì tinh thể urat sẽ không xuất hiện và không lắng đọng tại các khớp. Từ đó làm giảm nguy cơ mắc bệnh gout. Chính vì thế bạn không cần phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm khi tiếp xúc với những bệnh nhân bị gout.

Mức độ nguy hiểm của bệnh Gout

Bệnh gout có thể khiến bệnh nhân đau đớn, mất ngủ, căng thẳng và suy nhược. Tuy nhiên bệnh lý này được xác định là một bệnh xương khớp lành tính, bệnh nhân có thể sử dụng thuốc để khống chế bệnh và phòng ngừa các đợt cấp xuất hiện bằng việc duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh và khoa học.

Dựa vào mức độ nghiêm trọng và mức độ tổn thương các khớp, bệnh gout được chia thành 3 giai đoạn:

  • Giai đoạn 1

Hàm lượng axit uric trong máu có dấu hiệu tăng lên. Tuy nhiên ở giai đoạn này các triệu chứng của bệnh gout vẫn chưa xuất hiện. Thông thường bệnh nhân chỉ cảm nhận được triệu chứng đầu tiên của bệnh gout ngay sau khi bệnh sỏi thận xuất hiện.

  • Giai đoạn 2

Nồng độ axit uric ở giai đoạn 2 rất cao. Từ đó khiến các tinh thể hình thành và lắng đọng ở ngón chân hay còn gọi là nốt tophi. Thông thường nốt tophi phát triển chậm, chúng có thể xuất hiện sau hàng chục năm khi cơn gout đầu tiên xảy ra nhưng cũng có khi sớm hơn.

Khi xuất hiện, khối lượng và số lượng của các nốt tophi có thể tăng nhanh, đồng thời gây loét. Người bệnh có thể nhìn thấy những nốt này trên sụn vành tai, sau đó đến khuỷu tay, gót chân, ngón chân cái, gân gót và mu bàn chân.

Trong giai đoạn 2, người bệnh sẽ thường xuyên có cảm giác đau đớn nghiêm trọng. Tuy nhiên cơn đau thường không kéo dài. Sau một thời gian các triệu chứng khác của bệnh gout sẽ xuất hiện với tần suất và cường độ ngày càng tăng.

  • Giai đoạn 3:

Các triệu chứng của bệnh không thuyên giảm và không biến mất. Bên cạnh đó ở giai đoạn 3, các tinh thể axit uric sẽ tấn công và nhanh chóng lắng đọng ở nhiều khớp.

Hầu hết các trường hợp bị gout chỉ dừng lại ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Rất hiếm trường hợp có bệnh gout tiến triển đến giai đoạn 3. Điều này xuất hiện là do các triệu chứng của bệnh gout đã được kiểm soát và chữa trị đúng cách ở giai đoạn 2.

Tuy nhiên nếu bệnh nhân không sớm chẩn đoán, điều trị và áp dụng các phương pháp chăm sóc phù hợp, bệnh gout có thể tiến triển và chuyển sang giai đoạn 3. Từ đó phát sinh ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Biến chứng của bệnh Gout khi không điều trị

Nếu không được điều trị, bệnh Gout có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:

  • Hạch dưới da: khi không được điều trị, các tinh thể urate sẽ lắng đọng dưới da gây nên những nốt cứng trong khớp. Các hạch này thường gây biến dạng, đau đớn mãn tính, hạn chế khả năng vận động và cuối cùng có thể phá hủy hoàn toàn khớp. Các hạch này cũng có thể ăn mòn một phần da và tiết ra một chất phấn trắng.
  • Tổn thương thận: các tinh thể urate cũng có thể tích tụ trong thận gây sỏi thận và ảnh hưởng đến khả năng lọc chất thải ra khỏi cơ thể.
  • Viêm bao hoạt dịch: bệnh gout có thể gây viêm bao hoạt dịch làm tổn thương các mô, đặc biệt là ở khuỷu tay và đầu gối. Các triệu chứng của viêm bao hoạt dịch bao gồm đau, sưng và tăng nguy cơ nhiễm trùng, có thể dẫn đến tổn thương khớp vĩnh viễn.
Tổn thương thận
Các tinh thể urate tích tụ trong thận gây sỏi thận và ảnh hưởng đến hoạt động lọc chất thải ra khỏi cơ thể của cơ quan này

Chẩn đoán bệnh Gout

Các xét nghiệm giúp chẩn đoán bệnh Gout có thể bao gồm:

  • Xét nghiệm dịch khớp: các bác sĩ sử dụng kim để hút chất lỏng từ khớp bị tổn thương, sau đó kiểm tra dưới kính hiển vi để tìm tinh thể urate.
  • Xét nghiệm máu: bác sĩ có thể đề nghị xét nghiệm máu để đo nồng độ axit uric và creatinine trong máu.
  • Chụp X-quang: giúp loại trừ những bệnh lý viêm khớp khác.
  • Siêu âm: có thể phát hiện các tinh thể urate trong khớp hoặc trong một sạn urate.
  • Chụp CT: giúp phát hiện tinh thể urate trong khớp.

Cách điều trị bệnh Gout

Thông thường sau khi có kết quả chẩn đoán, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bệnh nhân sử dụng thuốc để kiểm soát cơn đau và các triệu chứng khó chịu khác của bệnh. Ngoài ra ở một số trường hợp khác, bác sĩ có thể hướng dẫn bạn sử dụng thuốc kết hợp với một số biện pháp chữa bệnh tại nhà để làm giảm mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng.

1. Sử dụng thuốc điều trị bệnh Gout

Trong điều trị bệnh Gout, phương pháp chính là sử dụng thuốc để giảm đau và viêm. Có ba loại thuốc được sử dụng cho mục đích này gồm: NSAID, colchicine và corticosteroid. Và có 2 loại thuốc khác được sử dụng hàng ngày để giúp ngăn ngừa các cơn Gout trong tương lai là thuốc ức chế xanthine oxyase và probenecid.

ddd

NSAID

Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) giúp làm giảm cả đau và viêm, những loại thuốc thường được sử dụng điều trị Gout là:

  • Aspirin
  • Celecoxib
  • Ibuprofen
  • Indomethacin
  • Ketoprofen
  • Naproxen

Tuy nhiên, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ gồm buồn nôn, tiêu chảy và loét dạ dày.

Colchicine

Colchicine (Colcrys) là một loại thuốc được sử dụng chủ yếu để điều trị bệnh Gout. Thuốc có công dụng ngăn chặn sự hình thành các tinh thể urate. Tuy nhiên, colchicine cũng gây ra tác dụng phụ bao gồm buồn nôn, nôn và tiêu chảy. Nó thường được chỉ định cho những bệnh nhân không thể sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAID).

Corticosteroid

Corticosteroid rất hiệu quả trong việc giảm viêm, tuy nhiên nó sẽ gây ra những tác dụng phụ nghiêm trọng như tiểu đường, loãng xương, huyết áp cao, đục thủy tinh thể,…nếu sử dụng lâu dài. Vì vậy, thuốc chỉ được chỉ định trong trường hợp bệnh nhân không thể dùng NSAID hoặc colchicine.  Corticosteroid dùng cho bệnh gout bao gồm:

  • Dexamethasone
  • Methylprednisolone
  • Prenisonolone
  • Prenison
  • Triamcinolone

Chất ức chế Xanthine oxyase

Chất ức chế xanthine oxyase làm giảm lượng axit uric do cơ thể sản xuất. Có 2 loại thuốc thường được sử dụng là:

  • Allopurinol
  • Febuxostat

Tuy nhiên, những loại thuốc này có thể kích hoạt một cơn gout cấp tính khi bạn sử dụng lần đầu tiên hoặc khiến cơn gout trở nên tồi tệ hơn. Vì lý do này, những người bị bệnh gout sẽ được kê đơn một liệu trình colchicine ngắn khi bắt đầu dùng thuốc ức chế xanthine oxyase.

Probenecid

Probenecid (Probalan) là một loại thuốc giúp thận loại bỏ axit uric trong máu hiệu quả hơn. Nhưng nó cũng gây ra một số tác dụng phụ là phát ban, đau dạ dày và sỏi thận.

điều trị bệnh Gout
Thuốc là giải pháp chính để điều trị bệnh Gout

2. Điều trị Gout tại nhà

Để giảm đau và cải thiện một số triệu chứng khó chịu khác do bệnh gout gây ra, người bệnh có thể thêm một số loại thảo dược thiên nhiên vào quá trình điều trị bệnh. Cụ thể:

Cách sử dụng đậu xanh kiểm soát triệu chứng của bệnh gout

Tác dụng:

  • Kháng viêm
  • Cải thiện tình trạng sưng đau ở các khớp
  • Thúc đẩy quá trình phục hồi xương khớp, cải thiện khả năng đi lại và vận động của bệnh nhân.

Nguyên liệu:

  • Đậu xanh.

Cách thực hiện:

  • Mang đậu xanh vo và rửa thật sạch
  • Tiến hành ninh nhừ đậu xanh, không thêm đường, muối hoặc các gia vị khác
  • Ăn 2 bát đậu xanh mỗi ngày (buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ).

Cách sử dụng lá tía tô điều trị bệnh gout

Tác dụng:

  • Lợi tiểu
  • Chống viêm, giảm đau và sưng khớp
  • Hỗ trợ quá trình đào thải axit uric trong máu.

Nguyên liệu:

  • Lá tía tô với liều dùng tùy chỉnh
  • Muối hạt.

Cách thực hiện:

  • Mang lá tía tô rửa sạch, để ráo nước
  • Tiến hành giã nát lá tía tô trong cối cùng với một ít muối hạt
  • Đắp hỗn hợp lá tía tô và muối lên những khu vực có khớp bị sưng, viêm
  • Sử dụng băng gạc để băng cố định
  • Thực hiện từ 1 – 2 lần mỗi ngày.

XEM NGAY: Bài thuốc Nam 58 vị thuốc bí truyền đặc trị bệnh gout cấp – mãn tính hiệu quả

Cách sử dụng lá tía tô điều trị bệnh gout
Cách sử dụng lá tía tô điều trị bệnh gout

Cách làm giảm triệu chứng của bệnh gout bằng lá lốt

Tác dụng:

  • Giảm sưng viêm, kháng khuẩn
  • Cải thiện tình trạng đau nhức xương khớp
  • Phòng ngừa bệnh gút phát triển theo chiều hướng xấu.

Nguyên liệu:

  • Lá lốt tươi.

Thực hiện cách 1:

  • Rửa sạch và phơi lá lốt trong bóng râm cho đến khi khô
  • Bảo quản lá lốt khô ở những nơi khô thoáng
  • Khi cần lấy 5 – 10 gram lá lốt khô sắc cùng 500ml nước, sắc thuốc đến khi nước trong nồi cạn bớt thì tắt bếp
  • Chắt lấy 200ml nước thuốc và chia thành 2 lần uống trong ngày.

Thực hiện cách 2:

  • Mang lá lốt rửa sạch
  • Nấu lá lốt cùng với 1 lít nước
  • Sau 10 phút, tắt bếp, đợi nước lá lốt nguội bớt hoặc pha một ít nước mát để làm giảm nhiệt độ
  • Sử dụng nước lá lốt để ngâm chân trong 20 phút
  • Thực hiện mỗi ngày một lần, trong 10 ngày để cải thiện triệu chứng.

Cách sử dụng lá vối chữa bệnh gout

Tác dụng:

  • Thanh nhiệt cơ thể và giải độc
  • Hỗ trợ thận đào thải axit uric ra khỏi cơ thể
  • Phòng ngừa bệnh gút phát triển theo chiều hướng xấu
  • Cải thiện tình trạng viêm sưng và đau nhức do bệnh gút gây ra.

Nguyên liệu:

  • 50 gram lá vối.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá vối
  • Cho lá vối cùng 2 lít nước vào ấm
  • Thực hiện đun sôi thuốc trong 30 phút
  • Chắt nước thuốc, không dùng bã. Uống nước này thay nước lọc mỗi ngày
  • Người bệnh kiên trì uống nước lá vối từ 1 – 2 tháng để các triệu chứng của bệnh nhanh chóng được kiểm soát.
Cách sử dụng lá vối chữa bệnh gout
Cách sử dụng lá vối chữa bệnh gout

LƯU Ý: Thuốc Tây chú trọng điều trị triệu chứng có thể tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ lên chức năng gan, thận, hệ tiêu hóa. Thuốc dân gian an toàn nhưng dược tính thấp không thể thay thế được thuốc điều trị bài bản. Khắc phục nhược điểm của thuốc Tây và mẹo dân gian, các bài thuốc Y học cổ truyền nguồn gốc thảo dược có dược tính mạnh mẽ mang lại hiệu quả điều trị cao, an toàn, không tác dụng phụ là lựa chọn của đông đảo bệnh nhân gout.

Điều trị bệnh gout hiệu quả từ gốc bằng Y học cổ truyền [Nên lựa chọn]

Theo Y học cổ truyền bệnh gout gọi là thống phong. Nguyên nhân gây bệnh là do ngoại tà (phong, hàn, thấp) xâm kích, kinh lạc tắc nghẽn, khí huyết ứ trệ tại các khớp mà gây đau nhức, sưng đỏ.

Ban đầu bệnh gây tổn thương cơ biểu, kinh lạc, cân cốt (xương khớp) rồi đến tạng phủ (gan, thận, lá lách). Lâu dần các u cục quanh khớp và dưới da xuất hiện là do đàm ứ kết từ tân dịch ứ trệ. Bệnh kéo dài từ đau cấp thành mãn tính và biến dạng khớp.

Để điều trị bệnh gút, Y học cổ truyền sử dụng các phép tán hàn, sơ phong, táo thấp, ôn thông, bổ can, thận, kiện tỳ, giải độc, thanh nhiệt, tiêu dịch, tiêu viêm. Từ đó, căn nguyên bệnh gout được loại bỏ, các triệu chứng được khắc phục, chống tái phát đau.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang CHẤM DỨT cơn đau gout cấp và mãn tính từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam

Là đơn vị Y học cổ truyền hàng đầu, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc hoàn thiện bài thuốc Quốc Dược Phục Cốt Khang hiệu quả cao trong điều trị bệnh Gout với những ưu điểm vượt trội sau:

Được nghiên cứu và ứng dụng bài bản từ tinh hoa Y học cổ truyền

Bài thuốc Quốc Dược Phục Cốt Khang là thành quả từ đề tài khoa học “ứng dụng Y học cổ truyền” trong điều trị bệnh gút do Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên PGĐ Chuyên môn Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương cùng cộng sự nghiên cứu, hoàn thiện. Bài thuốc kế thừa từ hàng chục bài thuốc cổ phương, nổi bật là bài thuốc bí truyền của người Tày bản địa.

Nguyên tắc Y học cổ truyền, phép biện chứng luận trị, kiến thức về chuyển hóa, acid uric của Y học hiện đại được vận dụng giúp bài thuốc phù hợp nhất với người bệnh hiện nay. Trải qua nhiều bước nghiên cứu, thử nghiệm chuyên sâu, ứng dụng điều trị thực tế trên bệnh nhân, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang mang lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh Gout.

Công thức thuốc “3 trong 1” ĐỘC QUYỀN điều trị bệnh gút với cơ chế ĐA CHIỀU

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang có công thức thuốc ĐỘC QUYỀN kết hợp cùng lúc 3 nhóm thuốc gồm:

  • Quốc dược Phục cốt hoàn ĐẶC TRỊ bệnh gout: Nhóm thuốc có tác dụng chính trong việc tiêu acid uric, tăng cường chuyển hóa nhân purin, đào thải và ngăn chặn sự lắng đọng tinh thể muối urat tại ổ khớp từ đó tiêu viêm, giảm đau loại bỏ bệnh gút cấp và mãn tính từ căn nguyên, bổ sung dưỡng chất tái tạo và phục hồi sụn khớp.
  • Quốc dược Giải độc hoàn: Khu phong, trừ hàn, thanh nhiệt, mát gan, giải độc, tiêu dịch, tiêu viêm, thông kinh hoạt lạc, giảm đau, đào thải acid uric và độc tố ra khỏi cơ thể qua đường mồ hôi và nước tiểu, đánh tan u cục tophi tại ổ khớp, cắt đứt cơn đau gút.
  • Quốc dược Bổ thận hoàn: Là nhóm thuốc bổ hoàn chỉnh với công dụng bổ can, bổ thận, kiện tỳ, bổ huyết, dưỡng huyết, dưỡng âm, bổ khí huyết, tăng cường thể trạng, nâng cao sức khỏe xương khớp và sức khỏe cơ thể toàn diện.

Sự kết hợp 3 nhóm thuốc giúp bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang có cơ chế điều trị ĐA CHIỀU cùng lúc tác động sâu rộng với 3 MŨI NHỌN: TẤN CÔNG trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh gout – KIỂM SOÁT acid uric, tiêu độc, tiêu viêm CHẤM DỨT cơn đau gout – BỒI BỔ và phục hồi tạng phủ, nâng cao thể trạng, tái tạo sụn khớp CHỐNG TÁI PHÁT đau gút.

Bảng thành phần tỷ lệ vàng an toàn, không tác dụng phụ

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang phối chế hơn 50 vị thuốc có tác dụng giải độc, tiêu viêm, tiêu acid uric, giảm đau tốt bậc nhất. Một số vị thuốc quý là cây thuốc bí dược của người Tày – Bắc Kạn như: Sâm quản trọng, Thuỷ xương bồ, Dương xỉ, các loại tầm gửi Tầm gửi cây nghiến, Tầm gửi cây hồng, Tầm gửi cây gạo… Các vị thuốc này lần đầu tiên được ứng dụng bài bản tại Việt Nam.

Bên cạnh đó là các vị thuốc giúp phục hồi và tái tạo sụn khớp, bồi bổ thể trạng kinh điển của Y học cổ truyền như Dây đau xương, thiên niên kiện, hầu vĩ tóc, cẩu tích, tục đoạn, đỗ trọng, đương quy, đẳng sâm… Các vị thuốc kháng viêm, thanh nhiệt, giải độc như Bồ công anh, kim ngân cành, hồng hoa, tơ hồng xanh, bạc sau, đơn đỏ, ké đầu ngựa…

XEM NGAY: Quốc dược Phục cốt khang: Giải pháp vàng ĐẶC TRỊ BỆNH GÚT từ tinh hoa Y học cổ truyền

Hơn 50 vị thuốc được phối chế theo nguyên tắc “quân – thần – tá – sứ” của  Y học cổ truyền tạo nên bảng thành phần tỷ lệ vàng mang lại sức mạnh dược tính tốt nhất trong điều trị bệnh gout. Tự chủ nguồn dược liệu sạch, Trung tâm Thuốc dân tộc thành lập đơn vị Dược liệu Vietfarm cung cấp 80% dược liệu cho công tác điều trị. 20% còn lại là các vị thuốc quý hiếm được khai thác từ rừng tự nhiên trong dự án phát triển cây thuốc Nam tại các địa phương.

Nhờ đó, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang không chỉ mang lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh Gout mà còn an toàn, không tác dụng phụ, duy trì hiệu quả lâu dài, chống tái phát. Đặc biệt, bài thuốc được gia giảm theo thể trạng, mức độ bệnh gout nên phù hợp với mọi đối tượng người bệnh.

Vườn dược liệu của Trung tâm Thuốc dân tộc được VTV2 giới thiệu
Vườn dược liệu của Trung tâm Thuốc dân tộc được VTV2 giới thiệu

Hiệu quả điều trị thực tế được đông đảo người bệnh tin tưởng

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đã giúp hàng ngàn người thoát khỏi bệnh gout cấp và mãn tính. Trong đó, tỷ lệ người bệnh chấm dứt các cơn đau gout sau 2-3 tháng là trên 95%, số còn lại cần nhiều thời gian hơn. Người bệnh sẽ nhận thấy tình trạng đau nhức thuyên giảm theo từng giai đoạn như sau:

  • Giai đoạn điều trị căn nguyên giảm 20-30% triệu chứng đau.
  • Giai đoạn điều trị triệu chứng cơn đau gout giảm 50-60%, đau gout thưa dần về tần suất, giảm dần về mức độ.
  • Giai đoạn phục hồi bệnh gout thuyên giảm 80-90% và lành bệnh, không tái phát đau khi người bệnh tuân thủ chỉ định.

Rất nhiều người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả mà bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang mang lại sau khi sử dụng điều trị bệnh gout.

XEM CHI TIẾT: Phản hồi của người bệnh Gút về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Mời bạn đọc xem thêm thông tin bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang qua video sau:

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được kê đơn DUY NHẤT bởi bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc dựa trên thể trạng và mức độ bệnh gout gặp phải ở mỗi người nhằm mang lại hiệu quả tối ưu nhất.

LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN TRỰC TIẾP

Chế độ ăn uống dành cho người bị bệnh Gout

Chế độ ăn uống khoa học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phòng ngừa và điều trị bệnh gout. Bởi nếu điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp, bổ sung những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, người bị bệnh gout có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng và tần suất của cơn đau. Đồng thời làm giảm tình trạng viêm sưng, phòng ngừa bệnh tái phát hoặc phát triển theo chiều hướng xấu.

Đối với những trường hợp áp dụng chế độ ăn uống thiếu khoa học, làm tăng áp lực lên thận khiến cơ quan này suy yếu, bệnh gout sẽ nhanh chóng chuyên sang giai đoạn nặng, làm nặng hơn mức độ nghiêm trọng của triệu chứng. Đồng thời làm tăng nguy cơ phát sinh biến chứng nguy hiểm.

1. Thực phẩm người bị bệnh Gout nên ăn

  • Thực phẩm giàu vitamin C: Theo các chuyên gia, người bị bệnh gút nên bổ sung cho cơ thể từ 500 – 1000mg vitamin hàng ngày để giảm viêm.
  • Uống nhiều nước: Uống đủ 2,5 lít nước/ngày để thúc đẩy quá trình đào thải acid uric. Người bệnh nên uống nước khoáng kiềm.
  • Thịt có màu trắng: Chỉ nên bổ sung vào chế độ ăn uống những loại thịt có màu trắng (thịt heo, thịt lườn gà, thịt cá sông…). Bởi loại thực phẩm này thường ít có purin hơn và chứa hàm lượng protein cần thiết cho cơ thể (50 – 100gram/ngày).
  • Thực phẩm giàu carbohydrate và tinh bột: Thực phẩm giàu carbohydrate và tinh bột là thực phẩm rất cần thiết cho quá trình điều trị bệnh gout. Bởi thực phẩm này chứa một lượng purin an toàn. Ngoài ra việc bổ sung tinh bột và thực phẩm giàu carbohydrate còn giúp hòa tan lượng acid uric trong nước tiểu. Vì thế người bệnh nên thêm gạo, mì, ngũ cốc, bánh mùi, khoai lang, bún, phở… vào chế độ dinh dưỡng.
  • Thực phẩm thảo dược: Người bị gout cần tăng cường bổ sung vào chế độ ăn uống các loại thực phẩm thảo dược có khả năng loại bỏ axit uric trong máu ra ngoài như lá sake, cam, cải bẹ xanh, dâu tây, cherry.
  • Rau củ quả: Người bị bệnh gút nên tăng cường bổ sung dưỡng chất có trong các loại rau củ quả. Bởi thành phần dinh dưỡng có trong những loại thực phẩm này có khả năng giảm đau, giảm sưng và kháng viêm. Ngoài ra rau củ quả chỉ chứa 20-25 mg purin trừ giá đỗ, nấm và măng tây. Những loại rau ít purin gồm dưa chuột, rau cần, cải bắp, súp lơ, cải xanh, bắp cải, các loại cà…
  • Dầu thực vật: Người bệnh nên thay thế các loại dầu đang sử dụng bằng dầu vừng, dầu lạc, dầu ô liu… để giảm bớt lượng chất béo.
  • Món ăn hấp, luộc: Thay vì sử dụng các món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, người bệnh nên ưu tiên sử dụng các món luộc, hấp.

2. Thực phẩm người bị bệnh Gout không nên ăn

  • Thực phẩm có lượng purin cao: Những người bị gout cần hạn chế tối đa việc sử dụng những loại thực phẩm có lượng purin cao. Cụ thể như nội tạng động vật, tôm, cua, thịt bò, thịt thú rừng, ghẹ, các loại động vật có vỏ (hến, ốc, sò…), thịt gia cầm. Bởi đây đều là những loại thực phẩm có khả năng làm tăng nguy cơ hình thành và phát triển bệnh gout cấp tính.
  • Một số loại rau: Cải bắp, măng tây, nấm và rau bina là những loại rau không tốt cho người bị bệnh gout.
  • Thực phẩm giàu chất béo: Người bệnh cần hạn chế sử dụng những loại thực phẩm nhiều chất béo như thịt mỡ, nội tạng động vật. Thay vào đó bạn chỉ nên sử dụng gia cầm không ăn da, thịt nạc và những sản phẩm sữa ít béo.
  • Hoa quả chua: Người bệnh cần tránh sử dụng các loại hoa quả chua, các loại nấm, đồ lên men, giá đỗ và măng. Bởi việc bổ sung những loại thực phẩm này vào chế độ ăn uống có thể thúc đẩy quá trình tổng hợp axit uric trong cơ thể.
  • Gia vị cay: Bệnh nhân bị gout cần hạn chế sử dụng một số loại gia vị như hạt tiêu, ớt vì các loại gia vị này có khả năng gây hưng phấn thần kinh tự chủ. Đồng thời tạo điều kiện để bệnh tái phát.
  • Rượu bia và thuốc lá: Người bệnh cần ngưng hút thuốc lá, tránh sử dụng rượu bia. Bởi rượu bia và thuốc lá có khả năng gia tăng sự sản sinh axit uric trong gan. Đồng thời cản trở quá trình đào thải axit uric của thận.
Những người bị gout cần hạn chế tối đa việc sử dụng những loại thực phẩm có lượng purin cao
Những người bị gout cần hạn chế tối đa việc sử dụng những loại thực phẩm có lượng purin cao

Phòng ngừa bệnh Gout

Các biện pháp phòng ngừa bệnh Gout tập trung vào việc ngăn chặn các cơn Gout trong tương lai hoặc giảm bớt mức độ nghiêm trọng.

Thay đổi chế độ ăn uống có thể giúp giảm nồng độ axit uric trong máu. Bạn nên:

  • Uống nhiều nước và các chất lỏng không cồn
  • Uống ít rượu, đặc biệt là bia
  • Ăn ít thịt, hải sản có hàm lượng purin cao
  • Hạn chế đường và soda
  • Tăng lượng trái cây, rau, các loại đậu và ngũ cốc.

Ngoài ra, thay đổi chế độ ăn uống cũng có thể làm giảm trọng lượng cơ thể. Bởi béo phì là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh Gout.

Trên đây là một số thông tin quan trọng về bệnh Gout, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, người bệnh nên tham khảo trực tiếp với bác sĩ.

BÀI ĐỌC THÊM:

Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, ThuocDanToc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị thay cho bác sĩ chuyên khoa.

Hỏi đáp cùng chuyên gia

  1. Xuân SagXuân Sag says: Trả lời

    Mình bị gout các khớp ngón chân và ngón tay sưng đau và đỏ lên. Mình dùng thuốc nhiều giờ người nóng qua nên muốn làm các bài thuốc dân gian cho lành tính, cho hỏi bài thuốc nào uống vào là hết sưng đau và đỏ khớp ạ

    1. Minh NgọcMinh Ngọc says:

      Không hết được đâu, cứ xác định dùng mấy bài thuốc dân gian chỉ giảm đau nhức và sưng đỏ ở các khớp thôi chứ bị gout trừ khi đi thay khớp mới khỏi

    2. Trần DuyTrần Duy says:

      Mới 45t bị guot đến nay 50t vẫn gout, các khớp ngón ta và chân sưg ddỏ, đau lắm làm gì cũng khg được. Mình có sắc nước lá tía tô uống thấy cũng giảm dau nhức và sưnsg khớp, bác thử cách này xem

    3. Hiệu Lê MỹHiệu Lê Mỹ says:

      Tôi cũng đang sắc nước lá tía tô uống hơn tuần nay chưa thấy giảm đau gì, khớp ngón chân và đầu gối vẫn đau đi lại không được

    4. Nọc NọcNọc Nọc says:

      Các bạn thử dùng lá vối xem thế nào nhé, lá vôi vừa uống giải khát và có tác dụng chữa bệnh cũng rất là tốt nhất là bệnh gout

    5. Tâm Minh LêTâm Minh Lê says:

      Tháng đầu mình sắc nước tía tô uống cũng thấy bớt sưng đau khớp ngón chân nhưng mà uống sang tháng thứ 2 là hiệu quả giảm nên thôi không uống nữa vì mất thời gian sắc nấu quá, thôi thì cứ uống thuốc cho lành, đỡ mất công

  2. Trần TâmTrần Tâm says: Trả lời

    Quốc dược phục cốt khang bài thuốc ở cuối bài này giới thiệu nghe có vẻ như thuốc của tàu khựa vậy nhỉ? Thuốc tàu thì sợ lắm, có hiệu quả cỡ nào cũng không dám uống

    1. Thuốc Dân Tộc says:

      Chào bạn Trần Tâm!
      Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang là thành quả đột phá từ đề tài nghiên cứu khoa học “Ứng dụng thảo dược tự nhiên vào điều trị bệnh xương khớp tại Việt Nam” được thực hiện bởi các chuyên gia YHCT đầu ngành tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc hoàn toàn không phải là thuốc có nguồn gốc hay được bào chế từ Trung Quốc. Sự ra đời của bài thuốc Quốc Dược Phục Cốt Khang chính là kế thừa và phát triển từ bài thuốc bí truyền của đồng bào dân tộc Tày tại Bắc Kạn. Đây là công thức bí truyền chữa trị đau nhức xương khớp, trong đó có bệnh gút hiệu quả được giới chuyên môn đánh giá là “quốc bảo” cần giữ gìn và phát triển.
      Thông tin đến bạn!

    2. Hoàng QuânHoàng Quân says:

      Tác dụng điều trị gút của thuốc quốc dược phục cốt khang này như nào, cần review có tâm

    3. Trần Lê ĐàoTrần Lê Đào says:

      Bố tôi bị bệnh gout, tuổi cao, huyết áp cao nên cũng sợ lắm. Đã uống một vai loại thuốc khác nhưng tình trạng đau nhức cũng không cải thiện. Sau đến thuốc dân tộc được bác sĩ Lan kê liệu trình quốc dược phục cốt khang về uống là một số chỉ số xét nghiệm về trong ngưỡng cho phép, rất là đẹp, nhìn kết quả của bố tôi thực sự rất mừng. Khi điều trị xong, các ngón chân và tay của bố hết sưng đỏ rồi, cử động cũng linh hoạt hơn chứ trước cứ đau nhức nhất là lúc trái gió trở trời đau lắm. Kết quả của bố tôi khi uống thuốc này tôi thực sự thấy rất tốt

    4. Hồ CôngHồ Công says:

      Thời gian uống thuốc quốc dược phục cốt khang có lâu không mọi người, uống thuốc có tác dụn phụ gì không nhỉ

    5. Lê Thiên MinhLê Thiên Minh says:

      Thuốc này có bán ở nhà thuốc long châu không để tiện đi làm ghé mua cho bố uống nhỉ, bố cũng bị guot 3 năm trời chạy mãi không khỏi

    6. Quân HiếnQuân Hiến says:

      Quốc dược phục cốt khang là bài thuốc kê đơn, bạn nên đưa bố đến trung tâm thuốc dân tộc để bác sĩ khám sau đó kê đơn cho. Thuốc độc quyền tại thuốc dân tộc không bán tại nhà thuốc nào hết, thuốc đông y nên rất an toàn, không có tác dụng phụ gì đâu

  3. Đỗ HằngĐỗ Hằng says: Trả lời

    Em thấy thuốc quốc dược phục cốt khang có nhiều loại thuốc quá mà em thì chưa dùng thuốc đông bao giờ, em bị guot mới 1 năm thì mua quốc dược phục cốt hoàn đặc trị bệnh gout thôi phải không?

    1. Thuốc Dân Tộc says:

      Chào bạn Đỗ Hằng!
      Bài thuốc Quốc Dược Phục Cốt Hoàn là thuốc kê đơn, bạn đến trung tâm Thuốc Dân Tộc sẽ được bác sĩ khám rồi kê đơn thuốc phối giữa các loại gồm: Quốc dược Phục cốt hoàn ĐẶC TRỊ bệnh gout + Quốc dược Giải độc hoàn + Quốc dược Bổ thận hoàn. Mời bạn đến trung tâm Thuốc Dân Tộc hoặc liên hệ hotline 024 7109 6699 để bác sĩ thăm khám và kê đơn thuốc phù hợp ạ!
      Chúc bạn sức khỏe!

    2. Bảo NguyênBảo Nguyên says:

      Tôi bị gút đau và sưng các khớp ngón tay lắm, uống thuốc này thì tầm bao lâu mới giảm đau và sưng?

    3. Minh Trọng LêMinh Trọng Lê says:

      Bài thuốc này phát huy tác dụng ngay trong lúc uống đấy bạn, tôi uống tuần đầu đã thấy giảm đau, sang tuần thức 2 là giảm đau và sưng khớp rõ rệt. Thấy thuốc có hiệu quả nên tôi kiên trì uống hết liệu trình và đã chữa được gút rồi.

    4. Đỗ Bảo MinhĐỗ Bảo Minh says:

      Hết l.rình như a nói đấy là khoảng bao nhiêu lâu? T tưởng thuốc j cũng 2 tuần là xong chứ. Tôi toàn uống thuốc tây đơn thuốc chỉ 2 tuần, cùng lắm là 3 tuần chứ mấy

    5. Lê HoànLê Hoàn says:

      Thuốc tây khác, thuốc đông khác b ơi. Thuốc tây chủ yếu jảm biểu hiện bệnh nên ms uống vào đã có t.dụng nên cần j uống nhiều còn thuốc đông y điều trị bệnh từ bên trong nên cần time uống lâu hơn để thuốc phát huy tác dụng.

    6. Ngô ThiênNgô Thiên says:

      Liệu trình điều trị gout bằng thuốc quốc dược phục cốt khang này dao động từ 2-4 tháng. Chỉ số axit uric của tôi không cao lắm nên thời gian tôi uống thuốc này là có 2 tháng thôi. Bệnh này do ăn uống nên sau điều trị tôi cũng kiêng khem mấy đồ nhiều đạm, sau đó cứ khoảng 7-8 tháng tôi mua thêm mấy lọ đặc trị để uống phòng bệnh tái phát trở lại. Các bạn nếu chưa có yên tâm thì đọc thêm thông tin này về thuốc, thuốc được đánh giá khá cao

  4. Trần Thiện NhânTrần Thiện Nhân says: Trả lời

    Tôi mới bị guot cách đây vài tháng, sau 2 đơn thuốc ở bệnh viện không khỏi thì khi nào sưng đau khớp tôi ra tiệm thuốc tây mua thôi, mấy bữa nay gout nặng hơn nên đau và sưng khớp ngón chân lắm, giờ tôi nên đi viện khám hay là áp dung mấy bài thuốc dân gian nhỉ?

    1. Ngọc CẩuNgọc Cẩu says:

      Tôi uống thuốc tây nhiều nóng trong người nên ngưng rồi, giờ đang nấu nước lá tía tô uống, thấy cũng có giảm sưng đau khớp chân. Dù không giảm đau nhiều như thuốc nhưng mà được cái lành tính

    2. Hồ Thành minhHồ Thành minh says:

      Mình cũng chỉ ở nhà nấu nước lá vối rồi lá tía tô uống chứ cũng ít dùng thuốc vì bác sĩ nói bệnh này không trị dứt được

    3. Lâm ĐiềnLâm Điền says:

      Uống mấy nước lá đó may rủi có lá hợp giảm sưng đau khớp tí có lá không hợp. Nếu thích dùng thuốc thảo dược bạn đến trung tâm thuốc dân tộc khám rồi mua quốc dược phục cốt khang mà uống, thuốc này cũng từ 100% thảo dược sạch với cả thuốc được bào chế theo công thức, kiểm nghiệm và chứng nhận hiệu quả điều trị gút đàng hoàng nên uống vào chữa được gút đó. Thuốc rất lành tính nên bạn đọc thêm thông tin để biết thêm

    4. Bảo BảoBảo Bảo says:

      Thuốc chữa được gút luôn à, có phải phụ thuộc vào thuốc không? Tôi thấy mấy thuốc trị gút cứ uống vào mới giảm đau không uống thì đau sưng khớp trở lại

    5. Ngô Châu ChâuNgô Châu Châu says:

      Thuốc quốc dược phục cốt khang là thuốc đông y chữa gout chứ không phải là mấy loại thực phẩm chức năng. T cũg uống thuốc quốc dược phục cốt khang, kiêng khem ăn uống, điển hình như không ăn quá nhiều thịt, tăng ăn rau hơn so với ngày trước, có thời gian thì cũng ra làm một vài bài thể dục để tốt cho sức khỏe. Nói chung không phải cứ uống thuốc là khỏi bệnh mà nên kiêng khem bệnh mới khỏi được lâu dài chứ để đến lúc bệnh nặng sẽ rất khó chữa và gây đau nhức khó chịu và nhiều biến chứng lắm

    6. Trần MộngTrần Mộng says:

      Mình nhờ thuốc quốc dược phục cốt khang này mà hết gút cả năm rồi đấy bạn. Cả năm qua các khớp ngón chân mình không bị sưng đau và đỏ nữa.

  5. Hồ Công KhangHồ Công Khang says: Trả lời

    Mấy loại thuốc tây điều trị bệnh gút ở bài giới thiệu đấy là thuốc kê đơn hay là thuốc không kê đơn nhỉ?

    1. Lê BìnhLê Bình says:

      Có loại kê toa có loại không kê toa bạn hỏi loại nào mới được chứ

    2. Ngô TứNgô Tứ says:

      Tôi uống viên gút gusaadi thuốc này không kê đơn, mua ở tiệm thuốc tây có, uống vô cũng giảm đau và sưng khớp tốt cơ mà ngừng uống thì dăm ba hôm bị đau lại, thế nên trong nhà tôi lúc nào cũng có thuốc này phòng lúc đau sưng khớp mà uống

    3. minh hongminh hong says:

      em cu khi nao sung do cac khop ngon tay thi ra tiem thuoc tay mua Ibuprofe thuoc nay giam dau rat tot. Ma nghe noi uong nhieu hai suc khoe nen em cung han che, tru khi nao dau lam moi mua uong

    4. Lan AnhLan Anh says:

      Tôi đi khám ở viện có thấy bác sĩ kê cho probeneci, thuốc này kê đơn đấy, đơn thuốc gút nào có thuốc này là thấy hiệu quả hơn hẳn

  6. Minh CươngMinh Cương says: Trả lời

    Mẹ tôi bị bệnh huyết áp và gút, tôi thấy thuốc quốc dược phục cốt khang là thảo dược nên muốn mua cho mẹ uống mà không biết bị huyết áp có dùng được không

    1. Thuốc Dân Tộc says:

      Chào bạn Minh Cương!
      Bài thuốc Quốc Dược Phục Cốt Khang hoàn toàn không gây ảnh hưởng đến tim mạch. Tuy nhiên để an toàn hơn khi đưa mẹ đi khám ở thuốc Dân Tộc bạn nên báo với bác sĩ về tình hình bệnh của mẹ để bác sĩ kê đơn cho phù hợp. Mọi thông tin cần giải đáp bạn liên hệ hotline (024)7109 6699 để được tư vấn kỹ càng.
      Thông tin đến bạn!

  7. Hoàng Minh TúHoàng Minh Tú says: Trả lời

    Ngâm chân bằng nước lá lốt có trị gút tốt không mọi người ơi? Nhà có vườn lá lốt cũng đang định ngâm

  8. Minh HươngMinh Hương says: Trả lời

    Tôi năm nay mới 35 tuổi nhưng đã mắc phải bệnh gút, mắt cá chân sưng đau, phải đi nhón. Với tuổi này mà đã mắc bệnh, tôi thực sự lo vì bệnh này hình như không chữa khỏi được

    1. Quy NguyễnQuy Nguyễn says:

      bệnh này có thể coi là bệnh cần chữa lâu dài, ngoài việc uống thuốc điều trị, bất kỳ thuốc nào cũng được thì đều cần phải chú ý ăn uống. Uống ít rượu bia và ăn ít đạm thôi, còn uống nhiều rượu bia và còn ăn nhiều đạm thì bệnh còn lâu mới khỏi được

    2. Thanh DuyThanh Duy says:

      Thuốc là một phần quan trọng và chế độ sinh hoạt cũng là một phần quan tọng. Bữa tôi khám bệnh ở bên trung tâm thuốc dân tộc có bác sĩ Tuyết Lan khám cho và kê thuốc quốc dược phục cốt khang và còn giới thiệu thêm về chế độ ăn uống, sinh hoạt để bệnh nhân áp dụng và tuân theo

    3. Phương ChiPhương Chi says:

      Thuốc quốc dược phục cốt khang này có vẻ được lòng nhiều người, đọc phản hồi khá ổn áp nhưng chưa biết có công dụng thực đúng như họ nói là chữa gút tốt không, dù đã đọc bài này nhưng tôi vẫn hơi lăn tăn

    4. Thuốc Dân Tộc says:

      Chào bạn Phương Chi,
      Bài thuốc Quốc dược phục cốt khang của Trung tâm với sự kết hợp 3 loại thuốc có công dụng: Loại bỏ căn nguyên gây bệnh – Kiểm soát axit uric – Bồi bổ nâng cao chính khí – Ngăn bệnh tái phát. Rất nhiều bệnh nhân bị bệnh gout đã điều trị thành công tại trung tâm nhờ bài thuốc này.
      Nếu còn bất lỳ thắc mắc nào liên quan đến bài thuốc, bạn vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ hotline: (024) 7109 6699 các bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể nhé.
      Cảm ơn bạn!

    5. Hạ HạHạ Hạ says:

      Chồng tôi năm nay mới tầm 40 mà bị gút cũng phải 4,5 năm nay. Bình thường cũng hay rem rem đau nhưng đau nhất phải nói khi trái gió trở trời. Đau buốt vùng khớp chân, ngón chân, nhiều hôm ông ấy đau kêu trời kêu đất luôn. Trong thời gian đó ông vẫn phải uống vài loại kháng sinh giảm đau giảm viêm kiểu cầm chừng vậy thôi. Mãi đến đầu năm ngoái, có người mách cho ông thuốc quốc dược phục cốt khang này nên ông đã tìm hiểu, hỏi tư vấn bác sĩ và mua về uống. Thuốc có 3 loại như trong bài có ghi là thuốc đặc trị, giải độc và bổ thận. Điều tri hết đợt thuốc đầu, các cơn đau ở khớp dần có sự chuyển biến tốt hơn, đau nhẹ dần đi. Sau đó bác sĩ tiếp tục kê thuốc điều trị thêm 2 tháng nữa thì khớp chân không còn sưng đỏ nữa, đi lại cũng thoải mái hơn. Giờ trời có trở gió cũng không còn khó chịu đi lại khó khăn như trước nữa

  9. Ngô TốNgô Tố says: Trả lời

    Mình đang cho con bú mà bị sưng khớp do sưng khớp ngón chân do bệnh gút thì chữa thế nào, không uống kháng sinh được

    1. Gia Giai_90Gia Giai_90 says:

      Mỗi ngày ăn 2 bát chè đậu xanh không đường vào sáng mới ngủ dậy và tối trước khi ngủ sẽ giúp kháng viêm, giải độc, giảm đau các khớp đâys

    2. Khánh LyKhánh Ly says:

      Ra chợ mua ít lá lốt hoặc nhà có trồng thì càng tốt, rửa sạch, phơi khô. Mỗi ngày hốt một nhúm sắc với nửa lít nước cho cô đến tầm còn 1 nửa rồi chia uống làm 2 lần. Cách này đơn giản mà khá hiệu quả

  10. đỗ bảo hânđỗ bảo hân says: Trả lời

    huhu cứ nghĩ bệnh gút này đàn ông mới dễ bị, ai dè em nữ mà cũng bị, giờ các khớp ngón tay đau và hay bị cứng nữa, có cách

    1. Mai HườngMai Hường says:

      Bệnh này không chừa một ai đâu bạn, bà mình cũng bị bệnh này, ngón tay thì hơi mỏi thôi, chủ yếu đau ở 2 gót chân. Không biết có loại thuốc gì chữa bệnh này tốt tốt chút không

    2. Viên (Lai Châu)Viên (Lai Châu) says:

      Thấy có mấy người bị gút uống đông y quốc dược phục cốt khang khỏi đó, cuối tuần này tôi cũng định qua trung tâm thuốc dân tộc khám lấy thuốc uống 1 đợt xem thế nào

    3. minh tuyềnminh tuyền says:

      thuốc đông y quốc dược phục cốt khang đấy chữa được cho người bị bệnh gút bao lâu, bị lâu có chữa được không hay chỉ chữa cho cấp tính thôi

    4. Thuốc Dân Tộc says:

      Chào bạn minh tuyền,
      Bài thuốc Quốc dược phục cốt khang có công thức thuốc ĐỘC QUYỀN kết hợp cùng lúc 3 nhóm thuốc gồm: Quốc dược Phục cốt hoàn ĐẶC TRỊ bệnh gout, Quốc dược Giải độc hoàn và Quốc dược Bổ thận hoàn giúp TẤN CÔNG trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh gout – KIỂM SOÁT acid uric, CHẤM DỨT cơn đau gout và phục hồi tạng phủ, nâng cao thể trạng, tái tạo sụn khớp. Bài thuốc có hiệu quả đặc trị với người bị bệnh gout ở các giai đoạn khác nhau.
      Để các bác sĩ có thể nắm rõ được tình hình bệnh của bạn để có những chẩn đoán và hướng điều trị phù hợp, bạn vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại (024)7109 6699/ (028)7109 6699 nhé.
      Thân ái!

  11. Thanh TùngThanh Tùng says: Trả lời

    Tôi bị bệnh gout đã hơn 1 năm nay, có mấy người ở trong quê chỉ tôi cách sắc lá lốt, lá vối uống để chữa ở nhà nhưng không hiểu sao mu bàn chân và các ngón tay vẫn đau nhiều lắm, hay là bệnh tôi nặng rồi

    1. Thuốc Dân Tộc says:

      Chào bạn Thanh Tùng,
      Các bài thuốc dân gian mặc dù đa phần độ an toàn, lành tính cao nhưng dược tính thấp, chỉ có tác dụng làm giảm các vết viêm, đau. Nếu muốn chữa bệnh, bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám, tư vấn và đưa ra lộ trình điều trị cụ thể sẽ hiệu quả hơn nhé.
      Thông tin đến bạn!

  12. Sơn LýSơn Lý says: Trả lời

    Chào mọi người, tôi bị gút khoảng chừng 2 năm nay và chỉ số axit uric khá cao, có khi trên 800. Tôi muốn xin lời khuyên của những người đang điều trị hoặc có hiểu biết về bệnh để điều trị và kiểm soát bệnh

    1. Mạnh NghiêmMạnh Nghiêm says:

      Để kiểm soát tình trạng bệnh thì bạn nên bỏ hẳn rượu, bia (nếu có sử dụng), ăn nhiều rau xanh, củ quả, uống nước cam chua không đường (thải uric), không ăn các loại thịt đỏ, nên ăn thêm các loại thịt trắng như thịt heo, thịt gà….

    2. Gia BảoGia Bảo says:

      Điều chỉnh chế độ ăn uống sinh hoạt, uống nhiều nước, có thể uống nước lá lốt, lá tía tô xen kẽ, thường xuyên tập thể dục và nên đi đo chỉ số uric hằng tháng để có phương pháp điều chỉnh cho phù hợp với cơ thể

  13. Bình Phương LêBình Phương Lê says: Trả lời

    Uống thuốc tây để điều trị gút thấy cũng đỡ đau đó mà nghe bảo uống lâu ngày dễ mục xương với ảnh hưởng phụ không tốt đến cơ thể, liệu uống đông y quốc dược phục cốt có tốt hơn không

    1. Pháp_NgôPháp_Ngô says:

      Đổi từ tây y sang đông y thấy nhẹ nhàng hơn hẳn đấy, hồi uống thuốc tây lâu ngày, người kiểu hay bị lâng lâng lắm mà từ khi uống đông y quốc dược thì không chỉ giảm hẳn các cơn đau mà sức khoẻ cũng cải thiện nhiều

    2. Hùng KhoaHùng Khoa says:

      Ông uống bao lâu thì bớt đau đấy, thấy bảo phải uống tận 2 – 3 tháng, thuốc mà uống lâu quá cũng hơi nản

    3. Thuốc Dân Tộc says:

      Chào bạn Hùng Khoa,
      Thông thường thời gian điều trị sẽ kéo dài từ 2 – 3 tháng tuỳ từng trường hợp, mức độ sức khoẻ cũng như tình trạng, diễn biến bệnh. Tuy nhiên sau khi dùng thuốc khoảng 15 – 30 ngày thì các cơn đau đã dần thuyên giảm bạn nhé.
      Bạn vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại (024)7109 6699/ (028)7109 6699 để các bác sĩ tư vấn chi tiết hơn nhé.
      Thông tin đến bạn!

    4. Hoàng Hà (1989)Hoàng Hà (1989) says:

      Đúng rồi thuốc đông y có bao giờ mà uống ngắn ngày đâu, phải kiên trì thì mới mong hết bệnh được. Uống 2,3 tháng tính ra cũng đâu dài lắm mà lại còn giảm đau, tiêu viêm, phục hồi sức khoẻ nữa. Tôi điều trị 1 liệu trình ở bên đấy xong là ok luôn, đi lại dễ dàng, thuận tiện, không cứng khớp nữa. Bác đang quan tâm đến thuốc thì đọc thêm máy bài báo về thuốc ấy

  14. Ng Văn TúNg Văn Tú says: Trả lời

    Bị gút đến giai đoạn 2 rồi thì có cách nào điều trị nữa không, ở ngón chân cái của tôi đã nổi một hai hạt cứng vẫn hay gọi là hạt topi rồi

    1. Thái HoàngThái Hoàng says:

      Nổi hạt tophi rồi không hết đâu, cố gắng giảm đạm, thức ăn giàu chất béo, nội tạng động vật… tự tập luyện thêm ở nhà để giảm bớt các cơn đau và hạn chế bệnh tình nặng hơn

    2. Hồ HằngHồ Hằng says:

      Khuyên ăn uống, tập luyện vậy là tốt cho người bệnh gút nhưng bạn sai ở chỗ không phải nổi hạt tophi là chắc chắn không chữa được bạn nhé. Tôi bị một cục ở ngay mắt cá chân, vùng đó cũng hay đau nhức nhưng sau 3 tháng điều trị bằng thuốc đông y quốc dược của thuốc dân tộc, giờ chân tôi đã mất cục u tophi rồi nhé

    3. Bảo TrâmBảo Trâm says:

      Thuốc quốc dược này tốt lắm nhé, mới đầu thấy nhiều người nói cũng nghĩ là quảng cáo thôi nhưng sau tìm hiểu thấy nguồn gốc rõ ràng, bác sĩ khám chữa toàn người có chuyên môn nghiệp vụ nên tôi đã xin tư vấn và mua về dùng. May mắn chỉ 3 tháng thì các chỉ số đã ổn định

  15. TK DươngTK Dương says: Trả lời

    Muốn mua thuốc đông y quốc dược phục cốt khang có cần phải đến khám không hay tôi mua online cũng được

    1. Ngọc MinhNgọc Minh says:

      Có khám nhưng khám onl nếu đặt mua, còn nếu có điều kiện đến được thì vẫn khuyên là nên đến khám trực tiếp

    2. Đỗ PhongĐỗ Phong says:

      Nếu khám onl thì có đảm bảo không bạn, thà thuốc chung ai bị gút cũng uống như nhau chứ khám onl vậy bắt bệnh sao ra

    3. Bình AnBình An says:

      Khám onl cũng có quy trình đàng hoàng, bạn liên hệ với trung tâm qua số điện thoại (024)7109 6699/ (028)7109 6699, sau đó sẽ kết nối zalo với bác sĩ để gửi hình ảnh khám, xét nghiệm các chỉ số để bác sĩ tư vấn, đưa ra phác đồ phù hợp. Mỗi người sẽ có phác đồ điều trị cũng như liều lượng thuốc khác nhau để việc điều trị hiệu quả hơn

  16. Bùi TuệBùi Tuệ says: Trả lời

    Đang uống thuốc kháng sinh kháng viêm trị gút thì có nên uống kết hợp thêm đông y để chữa bệnh nhanh hơn không

    1. Việt ThắngViệt Thắng says:

      Theo t thì không nên kết hợp kiểu ấy, dễ bị xung đột với nhau lắm. Còn cụ thể thì nên mang loại thuốc đấy đến bác sĩ để được tư vấn, mà thuốc đông y cũng có thành phần giảm đau, kháng viêm, sao phải uống kèm tây y làm gì?

  17. Quách ChâuQuách Châu says: Trả lời

    Ông em bị gút mấy năm rồi, bỏ rượu bia thuốc lá, ăn cũng khá thanh đạm mà không hiểu sao bệnh vẫn hay tái phát lắm

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Người bị bệnh gout nên ăn rau gì là tốt nhất?

Một chế độ ăn uống thích hợp có thể làm giảm các dấu hiệu gout hoặc bệnh viêm khớp. Tham khảo một số loại rau có thể giúp ngăn ngừa...
Gút mạn tính

Bệnh gút mạn tính: chớ nên xem thường!

Bệnh gút mạn tính sẽ phát bệnh bất ngờ sau thời gian dài ủ bệnh nếu người bệnh chủ quan....

Tìm hiểu cách chữa gout bằng bưởi và mướp đắng

Bài thuốc chữa gout bằng bưởi và mướp đắng

Bên cạnh việc sử dụng thuốc tây, chữa gout bằng bưởi và mướp đắng cũng là một trong những cách...

bệnh gút giai đoạn cuối

Dấu hiệu nhận biết bệnh gút giai đoạn cuối và hướng điều trị

Đau nhức khớp, xuất hiện hạt tophi, khớp biến dạng là một trong những dấu hiệu nhận biết bệnh gút giai...

Tìm hiểu cách chữa gout bằng chuối hột và củ ráy

Bài thuốc chữa Gout bằng chuối hột và củ ráy

Chữa gout bằng chuối hột và củ ráy là bài thuốc đã được dân gian áp dụng từ lâu. Cách...

Chữa bệnh Gout bằng thuốc đông y cổ truyền

Cách chữa bệnh gout bằng thuốc đông y cổ truyền chú trọng vào việc khắc phục nguyên nhân gây bệnh,...