Bị vảy nến nhẹ có cần trị? Giải pháp và điều cần biết

Bị vảy nến nhẹ có cần trị không là thắc mắc của nhiều bệnh nhân. Dựa trên mức độ tổn thương và mức độ ảnh hưởng của các triệu chứng đến cơ thể của người bệnh, bệnh vảy nến được phân thành 3 loại. Bao gồm loại ảnh hưởng ít (bệnh vảy nến nhẹ), loại ảnh hưởng vừa phải (vảy nến trung bình) và loại ảnh hưởng nghiêm trọng (bệnh vảy nến nặng). Để ngăn chặn tổn thương và các mảng bám tiến triển, bệnh nhân cần áp dụng phương pháp điều trị phù hợp với mức độ tổn thương và mức độ bệnh.

>>> VTV2 GIỚI THIỆU: ĐÃ CÓ bài thuốc trị vảy nến CHUYÊN SÂU, không tác dụng phụ, HIỆU QUẢ nhanh chóng

Gia đình ông Tiết Quang Tuấn 63 tuổi, ở Ngõ 301 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội đã có đến 3 người đủ 3 thế hệ cùng điều trị vảy nến tại đây và đã thoát khỏi căn bệnh ám ảnh này nhờ vào bài thuốc thảo dược của Trung tâm Thuốc dân tộc.

Bị vảy nến nhẹ có cần trị không?

Bị vảy nến nhẹ có cần trị không? Theo các chuyên gia, người bị vảy nến nên áp dụng các phương pháp điều trị thích hợp ngay cả khi bệnh đang trong giai đoạn nhẹ, những tổn thương và mảng bám có kích thước nhỏ.

Bệnh vảy nến nhẹ hoặc có mức độ từ nhẹ đến trung bình thể hiện cho những mảng bám màu đỏ, tổn thương có vảy che phủ ở mức dưới 10% cơ thể. Tuy nhiên mức độ che phủ của tổn thương và các mảng vảy nến thấp không đồng nghĩa với việc vảy nến chỉ ở mức độ nhẹ và không tiến triển.

Bị vảy nến nhẹ có cần trị? Giải pháp và điều cần biết
Tìm hiểu người bị vảy nến nhẹ có cần trị không? Biện pháp chăm sóc và hướng điều trị

Những tổn thương và mảng bám có kích thước nhỏ có thể nhanh chóng phát triển thành những mảng vảy nến lớn, đồng thời có độ che phủ lớn nếu bệnh không được kiểm soát, mảng vảy nến có dấu hiệu đau hoặc ngứa ngáy.

Ngoài ra dù xuất hiện với kích thước nhỏ nhưng những mảng trắng, đỏ do bệnh vảy nến gây ra có thể tạo ra nhiều bất tiện và gây mất thẩm mỹ cho người bệnh. Đặc biệt là khi các mảng vảy nến xuất hiện ở vùng da hở cũng như những khu vực dễ thấy như chân, tay.

Cơ sở để lựa chọn và áp dụng phương pháp điều trị bệnh vảy nến nhẹ

Đặc điểm bệnh vảy nến ở mỗi bệnh vảy nến sẽ khác nhau. Điều này lý giải cho câu hỏi tại sao bác sĩ chuyên khoa phải cân nhắc và xem xét kỹ một vài yếu tố để có quyết định chính xác về việc thử nghiệm phương pháp điều trị cho mỗi bệnh nhân.

Dưới đây là những cân nhắc được bác sĩ xem xét:

  • Loại vảy nến mà người bệnh đang mắc phải
  • Những ảnh hưởng và tác động xấu mà bệnh vảy nến mang đến cuộc sống của bệnh nhân
  • Mức độ bao phủ của những mảng vảy đỏ, trắng trên cơ thể của từng bệnh nhân.

Tùy thuộc vào tình trạng và điều kiện sức khỏe của bệnh nhân, bác sĩ chuyên khoa có thể dùng Koo-Menter – một dụng cụ xác định bệnh vảy nến để tìm ra phương pháp điều trị thích hợp. Ngoài ra Koo-Menter còn có tác dụng xác định chính xác mức độ nghiêm trọng của bệnh vảy nến và biểu hiện của bệnh làm ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân như thế nào.

Bác sĩ sẽ dựa vào những thông tin bệnh nhân cung cấp để xác định xem người bệnh có đang cần sử dụng liệu pháp ánh sáng, một loại kem bôi da hoặc dùng một loại thuốc có thể kiểm soát triệu chứng trên khắp cơ thể hay không.

Thông thường ở bệnh nhân bị vảy nến từ nhẹ đến trung bình, bác sĩ chuyên khoa sẽ ưu tiên sử dụng những phương pháp điều nhẹ nhất khi bắt đầu chữa bệnh. Phần lớn sử dụng kem bôi da hoặc thuốc mỡ là phương pháp điều trị đầu tiên được thử nghiệm.

Trong trường hợp hiệu quả từ phương pháp điều trị nhẹ không như mong đợi, bác sĩ chuyên khoa sẽ xem xét và cân nhắc về những phương pháp điều trị mạnh hơn. Điều này được thực hiện liên tục cho đến khi xác định phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Nói chung, bệnh nhân bị vảy nến dù ở mức độ nhẹ hay nặng đều không nên tự ý điều trị, không nên sử dụng các loại thuốc bôi điều trị tại chỗ cho những vùng da bị nhiễm bệnh hoặc khu vực có da hở. Để đảm bảo an toàn, bạn cần liên và trao đổi thông tin cùng với bác sĩ chuyên khoa về các mảng da, đặc biệt là khi chúng có dấu hiệu viêm hơn.

Cơ sở để lựa chọn và áp dụng phương pháp điều trị bệnh vảy nến nhẹ
Loại bệnh và mức độ bao phủ của những mảng vảy là những cơ sở để lựa chọn và áp dụng phương pháp điều trị bệnh vảy nến nhẹ

Phương pháp điều trị cho người bị vảy nến nhẹ

Những phương pháp thường được cân nhắc và sử dụng trong điều trị bệnh vảy nến nhẹ:

1. Corticosteroid

Corticosteroid hoặc steroid dạng kem bôi là phương pháp điều trị tại chỗ thường được cân nhắc và sử dụng phổ biến nhất trong điều trị bệnh vảy nến. Thuốc steroid có khả năng giảm viêm và làm giảm tốc độ tăng trưởng của tế bào da.

Các loại Corticosteroid: Dầu gội đầu, gel, nước thơm và nhiều loại kem steroid. Loại thuốc này có cấp độ từ yếu đến mạnh, trong đó steroid càng mạnh thì càng mang đến hiệu quả điều trị cao. Tuy nhiên việc sử dụng steroid mạnh hơn có thể làm phát sinh nhiều rủi ro và tác dụng phụ hơn.

Chính vì thế sử dụng steroid có độ bền thấp chính là một giải pháp hữu hiệu và an toàn để điều trị bệnh vảy nến cho những khu vực có làn da nhạy cảm trong một khoảng thời gian giới hạn. Cụ thể như vùng háng, vùng ngực và vùng mặt. Lựa chọn tốt nhất đối với những khu vực có mảng bám dày hơn trong quá trình điều trị là sử dụng steroid có độ bền cao hơn.

Những tác dụng phụ có thể phát sinh từ phương pháp chữa bệnh với steroid gồm: Thay đổi màu da, da mỏng hơn, rạn da, đỏ da, mạch máu lộ rõ hơn, nổi mụn trứng cá hoặc làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Ngoài ra steroid dạng kem bôi dùng tại chỗ có thể hấp thụ vào các cơ quan khác, trong đó có hệ tuần hoàn. Từ đó làm phát sinh các tác dụng phụ như tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể và hội chứng Cushing. Tuy nhiên trường hợp này không phổ biến.

Những tác dụng phụ nêu trên không phải là những tình trạng thường gặp. Tuy nhiên chúng vẫn có khả năng xảy ra nếu bệnh nhân điều trị tại chỗ bằng steroid với cường độ rất cao trong một thời gian dài và trên một khu vực rộng lớn.

2. Vitamin D

Vitamin D dùng trong điều trị bệnh vảy nến nhẹ là một dạng vitamin D tổng hợp được bào chế dưới dạng thuốc bôi. Việc sử dụng vitamin D dạng kem bôi sẽ giúp bệnh nhân làm giảm bớt sự phát triển bất thường của những tế bào da.

Các loại kem vitamin D gồm:

  • Calcitriol (Vertical)
  • Calcipotriene (Sorilux, Taclonex, Daivonex).

Tuy nhiên việc sử dụng vitamin D trong thời gian dài cũng làm tăng nguy cơ phát sinh nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Trong đó các tác dụng phụ thường gặp nhất gồm kích ứng da, ngứa ngáy, nóng rát, khô da, phát ban, bong tróc bề mặt da.

Ở một số trường hợp ít gặp, việc sử dụng thuốc lâu này khiến quá nhiều vitamin D hấp thụ vào cơ thể. Khi đó bệnh nhân sẽ có nguy cơ cao đối mặt với tình trạng tăng mức canxi.

Calcitriol (Vertical)
Calcitriol là một loại vitamin D được cân nhắc và sử dụng trong điều trị bệnh vảy nến nhẹ

3. Retinoids

Retinoids thực chất là một dạng vitamin A nhân tạo. Khi được đưa vào cơ thể, Retinoids sẽ phát huy tác dụng làm chậm sự tăng trưởng tế bào da, đồng thời giúp giảm viêm hiệu quả. Kem Tazarotene(Tazorac) là loại Retinoids tại chỗ được sử dụng phổ biến.

Sau khi bôi thuốc, Retinoids sẽ nhanh chóng tác động lên quá trình phát triển của các tế bào da. Từ đó giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh vảy nến, các tổn thương ngoài da mau chóng được khắc phục.

Tuy nhiên tương tự như những loại thuốc điều trị khác, Retinoids cũng có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng. Bao gồm: Đỏ da, kích ứng da, tăng độ nhạy cảm với ánh sáng mặt trời. Đối với trường hợp tăng nhạy cảm với ánh sáng mặt trời, người bệnh cần thoa kem chống nắng trong thời gian chữa bệnh với Retinoids.

Ngoài ra để đảm bảo an toàn, trước khi sử dụng Retinoids, người bệnh cần thông báo với bác sĩ chuyên khoa nếu bạn có dự định mang thai hoặc đang mang thai. Nguyên nhân là do loại thuốc này có thể tác động xấu và gây hại cho thai nhi.

4. Anthralin

Anthralin là một hoạt chất được chiết xuất từ thành phần của cây arroba Nam Mỹ. Hoạt chất này có khả năng làm chậm quá trình phát triển của những tế bào da. Vì thế các loại thuốc chứa Anthralin thường được dùng trong điều trị vảy nến mảng bám ổn định của làn da bình thường hoặc da dầu. Đồng thời giúp kiểm soát các triệu chứng của bệnh.

Những loại Anthralin được sử dụng phổ biến gồm Micanol Dithranol-RR và da đầu Dithoc. Anthralin thường được chỉ định do khả năng kiểm soát các triệu chứng trong thời gian ngắn. Tuy nhiên một số tác dụng phụ có thể phát sinh trong thời gian chữa bệnh vảy nến với loại thuốc này. Trong đó thường gặp nhất là tình trạng kích ứng da.

Ngoài ra việc sử dụng Anthralin còn gây ra một số vấn đề không mong muốn như để lại những vết màu nâu trên giường, trên tóc và trên quần áo.

5. Axit salicylic

Axit salicylic thường được tìm thấy trong những loại thuốc chữa vảy nến, viêm da tiết bã, mụn cóc và nhiều bệnh ngoài da khác. Hoạt chất này có khả năng tác động lên vùng da bị vảy nến và giúp làm tiêu mảng bám trên da, cải thiện tình trạng khô da và chống nứt nẻ.

Sau khi bôi Axit salicylic lên vùng da bệnh, hoạt chất này sẽ nhanh chóng làm phân rã các chất kết dính tế bào da và tăng độ ẩm cho da. Tác dụng này khiến quá trình lột bỏ những tế bào da phát triển bất thường trở nên dễ dàng hơn.

Đối với bệnh nhân bị vảy nến nhẹ, Axit salicylic được sử dụng dưới dạng kem bôi hoặc gel. Ở một số trường hợp khác, Axit salicylic được sử dụng kết hợp với những phương pháp chữa bệnh vảy nến khác. Cụ thể như sử dụng kết hợp với nhựa than đá hoặc corticosteroid

Rụng tóc và kích ứng da là những tác dụng phụ thường gặp trong thời gian chữa bệnh với kem bôi Axit salicylic.

Axit salicylic
Axit salicylic có thể tác động lên vùng da bị vảy nến giúp làm tiêu mảng bám trên da, cải thiện tình trạng khô da và chống nứt nẻ

6. Nhựa than đá

Một trong những phương pháp điều trị bệnh vảy nến và các triệu chứng lâu đời nhất là sử dụng than đá. Phương pháp chữa bệnh này hoạt động với cách thức sử dụng kem bôi và dầu gội nhựa than đá để làm chậm quá trình phát triển của những tế bào da. Bên cạnh đó việc sử dụng nhựa than đá còn giúp người bệnh cải thiện tình trạng sưng, ngứa ngáy và giảm vảy.

Phương pháp Goeckerman được ứng dụng phổ biến trong điều trị bệnh vảy nến. Phương pháp điều trị này là sự kết hợp giữa liệu pháp ánh sáng và nhựa than đá. Việc sử dụng phương pháp Goeckerman sẽ giúp các vết thương do vảy nến nhanh chóng được chữa lành, làm giảm triệu chứng đỏ da, ngứa ngáy, giảm mức độ che phủ của mảng bám đối với cơ thể và giảm nguy cơ bùng phát bệnh vảy nến.

Những tác dụng phụ từ việc kiểm soát bệnh vảy nến bằng nhựa than đá gồm: Da nhạy cảm hơn với ánh sáng mặt trời và kích ứng da. Ngoài ra nhựa than đá sau khi được sử dụng có thể thay đổi màu sắc của khăn trải giường, tóc, quần áo và gây ra mùi khó chịu.

7. Những phương pháp điều trị không kê đơn khác

Ngoài những phương pháp nêu trên, bệnh vảy nến và các triệu chứng của bệnh cũng có thể được kiểm soát bằng những phương pháp điều trị không kê đơn được liệt kê dưới đây:

  • Sử dụng kem dưỡng ẩm có chứa kẽm pyrithione, lô hội, jojoba hoặc capsaicin để cải thiện tình trạng ngứa ngáy và làm mềm da.
  • Dùng những dung dịch tắm có chứa dầu, muối biển hoặc bột yến mạch để tác động lên vùng da bệnh và loại bỏ vảy.
  • Những sản phẩm có thành phần là axit lactic, axit salicylic hoặc urê cũng có khả năng tác động lên vùng da bệnh và loại bỏ vảy.
  • Kem chống ngứa có thành phần gồm tinh dầu bạc hà, long não, hydrocortison hoặc calamine có khả năng làm giảm hiệu quả cảm giác ngứa ngáy khó chịu.

Dù lựa chọn phương pháp điều trị nào trong quá trình chữa vảy nến, bệnh nhân cũng cần trao đổi trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa về tình trạng sức khỏe và những loại thuốc điều trị, kể cả những sản phẩm hay thuốc không kê đơn. Khi đó bác sĩ sẽ đánh các loại thuốc này có phù hợp với bạn hay không.

Ngoài ra bác sĩ chuyên khoa cũng có thể yêu cầu bạn điều trị bệnh vảy nến bằng liệu pháp ánh sáng hoặc sử dụng một loại thuốc tiêm phù hợp được gọi là phương pháp sinh học trong trường hợp bệnh và các triệu chứng hoạt động khắp cơ thể.

Ngoài ra trước và trong quá trình điều trị bệnh vảy nến, bệnh nhân cũng có thể chia sẻ với bác sĩ chuyên khoa về những ảnh hưởng mà các triệu chứng của bệnh tác động đến khả năng sinh hoạt và cuộc sống của bạn.

8. Thanh bì Dưỡng can thang với CƠ CHẾ KÉP, tác động từ trong ra ngoài khiến vảy nến thể nhẹ “MỘT ĐI KHÔNG TRỞ LẠI”

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang là nghiên cứu độc quyền của Trung tâm Thuốc dân tộc, cho hiệu quả chuyên sâu trong điều trị các thể viêm da tự miễn, bao gồm cả vảy nến nhẹ. 

Kết tinh giá trị hàng chục bài thuốc cổ phương, lấy cốt thuốc bí truyền của người Tày và bài Trợ Tạng Bì của Hải Thượng Lãn Ông làm nền tảng, dưới sự trợ giúp của Y học hiện đại, Thanh bì Dưỡng can thang được làm mới, gia giảm về thành phần và công thức. Từ đây bài thuốc đáp ứng tốt cơ địa người hiện thời, xử lý hiệu quả mọi triệu chứng của bệnh vảy nến.

[Full video] Chi tiết ký sự hoàn thiện bài thuốc:

Được hoàn thiện bởi đội ngũ bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang trở thành GIẢI PHÁP VÀNG trong điều trị vảy nến bởi những ưu điểm sau:

Công thức “3 trong 1” cho CƠ CHẾ KÉP trị vảy nến TỪ GỐC

Kế thừa nguyên tắc “Nội ẩm – Ngoại đồ” của Y học cổ truyền, Thanh bì Dưỡng can thang được phối chế theo công thức “3 trong 1” kết hợp cùng lúc 3 chế phẩm UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA tạo cơ chế tác động chuyên sâu, trị vảy nến từ gốc. Cụ thể như sau:

  • Thuốc NGÂM RỬA: Sát khuẩn ngoài da, loại bỏ vi khuẩn khu trú ở lớp vảy bong tróc, khoanh vùng tổn thương, tạo điều kiện cho thuốc bôi thẩm thấu tốt hơn.
  • Thuốc BÔI NGOÀI: Làm mềm vùng da khô ráp, bong tróc, xoa dịu cơn ngứa ngáy, tăng cường nuôi dưỡng và tái tạo làn da mới, ngăn chặn quá trình hình thành sẹo.
  • Thuốc UỐNG: Đào thải độc tố trong cơ thể, thanh nhiệt, làm mát gan, bài trừ căn nguyên gây bệnh, tạo hàng rào miễn dịch cho da và ngăn chặn tái phát hiệu quả.
Thanh bì Dưỡng can thang xử lý chuyên sâu vảy nến sau liệu trình đầu
Thanh bì Dưỡng can thang xử lý chuyên sâu vảy nến sau liệu trình đầu

Từ công thức “3 trong 1” ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT, Thanh bì Dưỡng can thang từng bước GIẢI ĐỘC – PHỤC HỒI – ỔN ĐỊNH CƠ ĐỊA, loại bỏ hoàn toàn gốc bệnh, kiểm soát tốt triệu chứng, tái tạo da và ngăn tái phát hiệu quả.

Kết hợp 30 vị thuốc Nam sạch chuẩn GACP-WHO

Với thế mạnh về dược liệu khi sở hữu hệ thống vườn thuốc Nam rộng 100ha tại khắp các tỉnh thành, Trung tâm Thuốc dân tộc đảm bảo sử dụng 100% thảo dược sạch chuẩn GACP-WHO trong bào chế Thanh bì Dưỡng can thang. Nguồn dược liệu được kiểm định khắt khe, tách chiết thành phần kỹ lưỡng trước khi đưa vào sử dụng nên đảm bảo tiêu chí 3 KHÔNG:

  • KHÔNG tác dụng phụ.
  • KHÔNG nhờn thuốc.
  • KHÔNG phụ thuộc thuốc.

Đặc biệt, đây đều là những vị thuốc dồi dào dược tính, cho hiệu quả cao trong sát khuẩn – tiêu viêm – chống ngứa – làm lành da. Từ đó, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang điều trị vảy nến chuyên sâu, ngăn chặn tái phát hiệu quả.

Bài thuốc kết tinh những dược liệu thiên nhiên quý giá
Bài thuốc kết tinh những dược liệu thiên nhiên quý giá

Hiệu quả lên đến 95% chỉ sau liệu trình đầu

Sở hữu công thức và thành phần đặc biệt, Thanh bì Dưỡng can thang giúp điều trị vảy nến TỪ GỐC, cho hiệu quả TOÀN DIỆN. Tỷ lệ bệnh nhân được điều trị thành công nhờ bài thuốc lên đến 95%, hạn chế tái phát sau thời gian dài.

Số ít trường hợp còn lại do cơ địa chậm hấp thu dược chất hoặc chưa kiêng khem khoa học nên cần thêm thời gian.

Rất đông bệnh nhân đã tin tưởng lựa chọn bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang để đẩy lùi vảy nến và nhận được tín hiệu tích cực. Dưới đây là một số trường hợp điển hình:

Ông Chu Trần Nhã (57 tuổi) mắc bệnh vảy nến dai dẳng trong suốt 10 năm. Ông chia sẻ: “Trước đây tôi bị vảy nến rất nặng, điều trị đủ cách nhưng không đỡ. Nhờ bác sĩ của Trung tâm nhiệt tình điều trị cuối cùng tôi cũng thoát được căn bệnh quái ác này sau 6 tháng. Đến nay cũng hơn 2 năm rồi tôi không bị tái phát bệnh trở lại”. Chi tiết TẠI ĐÂY

Một trường hợp khác là ông Tiết Quang Tuấn (63 tuổi). Ông cho biết: “Suốt 4 năm mắc bệnh tôi phải chịu đựng đủ những triệu chứng khổ sở của căn bệnh này. May mắn nhờ bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang, tôi đã được điều trị thành công chỉ sau 3 tháng. Đến nay tôi cũng đã hết bệnh được hơn 2 năm rồi, thực sự là tôi rất mừng”. Chi tiết TẠI ĐÂY

Ông Peuker Steffen (55 tuổi, người Đức) cũng đã bị vảy nến nhiều năm, dù dùng qua nhiều cách nhưng chỉ được thời gian ngắn rồi bệnh lại tái phát. Được bạn bè giới thiệu, ông tìm đến Trung tâm Thuốc dân tộc và được thăm khám, kê đơn sử dụng Thanh bì Dưỡng can thang. Kết thúc liệu trình, triệu chứng vảy nến của người đàn ông ngoại quốc đã được kiểm soát, cuộc sống cân bằng trở lại. Chi tiết TẠI ĐÂY

ĐỪNG BỎ LỠ: Hàng ngàn bệnh nhân đã điều trị thành công vảy nến nhờ Trung tâm Thuốc dân tộc

Không chỉ được bệnh nhân tin tưởng và đánh giá cao, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang còn được VTV2 Sống khỏe mỗi ngày đưa tin. Phát sóng ngày 16/11/2019, chương trình nhận định đây là giải pháp Y học cổ truyền HOÀN CHỈNH và CHUYÊN SÂU trong điều trị vảy nến, hoàn toàn phù hợp với xu hướng trị bệnh thế kỷ 21.

Toàn bộ chương trình xem TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:

Biện pháp chăm sóc cho người bị vảy nến nhẹ

Bên cạnh việc sử dụng các phương pháp điều trị nêu trên, người bị vảy nến nhẹ nên áp dụng các biện pháp chăm sóc phù hợp để góp phần khắc phục các triệu chứng của bệnh và ngăn ngừa bệnh tiến triển theo chiều hướng xấu.

Những biện pháp chăm sóc cho người bị vảy nến nhẹ gồm:

  • Không sử dụng chất kích thích

Người bị vảy nến thể nhẹ hay nặng đều được khuyến cáo ngưng sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, bia… Nguyên nhân là do hàm lượng nicotin được tìm thấy trong thuốc lá có khả năng kích thích các triệu chứng của vảy nến bùng phát mạnh mẽ. Chất cồn trong rượu bia có thể làm nặng hơn các đợt cấp của bệnh vảy nến.

Không sử dụng chất kích thích
Không sử dụng chất kích thích để phòng ngừa các triệu chứng của vảy nến bùng phát mạnh mẽ
  • Giữ ẩm do da

Không chỉ riêng bệnh vảy nến mà ngay cả bệnh á sừng hay các bệnh ngoài da khác cũng cần được dưỡng ẩm để cải thiện triệu chứng. Việc dưỡng ẩm bằng các sản phẩm chuyên dụng sẽ người bệnh cung cấp một độ ẩm cần thiết cho làn da, làm dịu nhanh tình trạng khô da, bong tróc và ngứa da.

  • Tắm với nước ấm

Việc tắm và vệ sinh cơ thể mỗi ngày bằng nước ấm có thể giúp loại bỏ nhanh lớp bụi bẩn bám trên bề mặt da. Từ đó giúp giảm tình trạng kích ứng, ngứa da, phòng ngừa tình trạng nhiễm trùng và viêm loét da. Bên cạnh việc sử dụng nước ấm, bạn nên lưu ý sử dụng xà phòng có thành phần lành tính, dịu nhẹ để làm sạch và cải thiện các vấn đề của da.

  • Tránh lo lắng, căng thẳng quá mức

Stress, căng thẳng, lo lắng quá mức chính là những yếu tố làm tăng nguy cơ bùng phát bệnh vảy nến và khiến các triệu chứng lan rộng. Do đó người bệnh cần chú ý kiểm soát stress, căng thẳng và tránh lo âu bằng các biện pháp đơn giản như ngồi thiền, yoga, nghỉ ngơi hợp lý.

  • Sinh hoạt điều độ, không làm việc gắng sức

Để quá trình chữa bệnh vảy nến diễn ra suôn sẻ, người bệnh cần lưu ý sinh hoạt đều độ, ngủ đủ giấc, không thức khuya, không làm việc quá sức và nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi để tinh thần, làn da và cơ thể được ổn định.

  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý

Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng là biện pháp chăm sóc và phòng ngừa vảy nến tiến triển hiệu quả.

Việc bổ sung đủ dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là vitamin, chất chống oxy hóa, chất kháng viêm và axit béo omega-3 có thể giúp người bệnh thúc đẩy quá trình tái tạo da, làm lành tổn thương, chống viêm, hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến và phòng ngừa bệnh tái phát.

Những loại thực phẩm cần bổ sung vào thực đơn trong thời gian chữa bệnh vảy nến gồm các loại rau củ, trái cây, cá béo, dầu thực vật…

 Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng
Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để chăm sóc da và phòng ngừa vảy nến tiến triển hiệu quả
  • Tắm nắng

Một số cuộc nghiên cứu đã được thực hiện và kết luận rằng, tia cực tím có khả năng làm chậm quá trình phát triển của những tế bào da, cải thiện tình trạng viêm, ngứa da và nhiều vấn đề khác liên quan đến bệnh vảy nến.

Tuy nhiên theo khuyến cáo, bệnh nhân bị vảy nến chỉ nên tắm nắng từ 2 – 3 lần/ tuần. Bên cạnh đó bạn cần bôi kem chống nắng trước khi tắm nắng 20 phút để làn da chịu ảnh hưởng xấu từ ánh nắng mặt trời. Ngoài ra từ 6 – 7 giờ sáng chính là thời điểm thích hợp để người bệnh tắm nắng.

  • Tránh gãi ngứa hoặc ma sát mạnh lên da

Gãi ngứa hoặc ma sát mạnh lên da là điều kiêng kỵ trong quá trình chữa vảy nến và các bệnh ngoài da khác. Bởi hoạt động này có thể khiến triệu chứng ngứa ngáy cùng các tổn thương da trở nên nghiêm trọng hơn. Bên cạnh đó hoạt động gãi ngứa còn khiến da bị trầy xước, tăng nguy cơ nhiễm trùng và bội nhiễm da.

  • Vệ sinh da sạch sẽ

Người bệnh cần tắm rửa mỗi ngày và giữ gìn vệ sinh da. Điều này sẽ giúp bạn loại bỏ các tác nhân gây bệnh cho da, giúp da sạch, khỏe và hỗ trợ tốt quá trình chữa vảy nến.

  • Tăng cường luyện tập thể dục và vận động

Tăng cường luyện tập thể dục và vận động có thể giúp sức đề kháng và hệ miễn dịch được cải thiện, tạo hàng rào tự nhiên giúp bảo vệ da và cơ thể khỏi những tác nhân gây bệnh. Đồng thời giúp cơ thể dẻo dai và chắc khỏe hơn.

Những môn thể thao phù hợp với bệnh nhân bị vảy nến gồm đi bộ, yoga, chạy bộ…

  • Tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ

Một trong những điều quan trọng giúp chăm sóc làn da bị vảy nến và phòng ngừa bệnh bùng phát là tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ. Bởi việc tiếp xúc với các yếu tố như khói bụi, nấm mốc, nguồn nước ô nhiễm, hóa chất, chất tẩy rửa… có thể khiến da bị kích ứng, tổn thương lan rộng và làm nặng hơn bệnh vảy nến.

  • Dùng thuốc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ

Bệnh nhân bị vảy nến nhẹ cần sớm thăm khám và điều trị, sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Do phương pháp chữa bệnh vảy nến ở mỗi người không giống nhau nên việc dùng thuốc bừa bãi có thể làm nặng hơn tình trạng bệnh, tổn thương lan rộng, tăng nguy cơ bùng phát các đợt cấp sau điều trị.

Bệnh nhân bị vảy nến nhẹ cần sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa
Người bị vảy nến nhẹ cần sử dụng thuốc đúng với hướng dẫn của bác sĩ để khắc phục bệnh lý, phòng ngừa tổn thương lan rộng

Nhìn chung, người bị vảy nến thể nhẹ hay thể nặng đều cần được chăm sóc và điều trị đúng cách theo chỉ định và tư vấn của bác sĩ chuyên khoa. Đối với những trường hợp nhẹ, việc chữa trị sẽ ngăn chặn bệnh tiến triển theo hướng xấu, phòng ngừa tổn thương lan rộng, giảm mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Bài viết liên quan:

HỮU ÍCH:

Lợi ích của vitamin D trong vai trò cải thiện bệnh vẩy nến

Thông thường, người bị bệnh vẩy nến cần kết hợp nhiều loại thuốc điều trị khác nhau cải thiện bệnh....

Tắm nước lá chữa bệnh vảy nến là phương pháp đơn giản, an toàn

Các loại lá tắm chữa bệnh vảy nến được nhiều người sử dụng

Sử dụng các loại lá cây như lá lốt, lá khế, lá trà xanh… để nấu nước tắm có thể...

Tổng quan về bệnh vảy nến thể đồng tiền

Vảy nến thể đồng tiền là một trong những dạng phổ biến nhất của căn bệnh vảy nến. Bài viết...

Lưu ý khi sử dụng thuốc trị vảy nến của Nhật Bản

Các loại thuốc trị vảy nến của Nhật Bản tốt nhất 2021

Thuốc trị vảy nến của Nhật Bản phổ biến với các dạng kem bôi điều trị tại chỗ. Trường hợp...

Ánh nắng mặt trời: Những lợi ích lẫn rủi ro với bệnh vẩy nến

Những người bị vẩy nến thường nhận thấy triệu chứng bệnh thường có xu hướng trở nên tốt hơn vào...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.