Tại sao thận yếu lại đau lưng?

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi TRẦN MẠNH XUYÊN – Khoa Nam họcthầy thuốc y học cổ truyền – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí Minh

Tại sao thận yếu lại đau lưng? Khi thận yếu hoặc gặp bất kỳ những tổn thương, trục trặc nào, thận sẽ đau và gây ra những cơn đau ở vùng lưng dưới. Đau lưng dưới là dấu hiệu cho biết có thể bạn mắc chứng thận yếu. Thận yếu có thể chứa khỏi nếu phát hiện và điều trị sớm.

Tại sao thận yếu lại đau lưng?

1. Tổng quan về bệnh thận yếu

Thận yếu là một bệnh lý thường hay gặp trong xã hội hiện đại. Thận là một bộ phận giữ chức năng rất quan trọng trong cơ thể người. Thận có nhiệm vụ lọc máu, đào thải những chất độc hại ra khỏi cơ thể và sản sinh ra một số hormone cho cơ thể.

Tại sao thận yếu lại đau lưng?
Tại sao thận yếu lại đau lưng?

Khi thận yếu, những chức năng của thận bị suy giảm, hoạt động không điều độ. Thận suy yếu sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh. Người bệnh sẽ luôn trong tình trạng mệt mỏi, tăng số lần đi tiểu, đi tiểu vào ban đêm gây mất ngủ, trong nước tiểu có lẫn máu, đau lưng,…

Người bị bệnh thận yếu thường sẽ gặp phải triệu chứng đau lưng. Sở dĩ bệnh nhân bị đau lưng là vì vị trí chính xác của thận là nằm ở phía lưng dưới, hai trái thận nằm đối xứng ở giữa xương sống. Trước đây, nhiều người vẫn lầm tưởng thận nằm ở hai bên hông lưng nên chủ quan khi bị đau ở giữa lưng dưới.

Khi thận gặp phải những tình trạng như suy yếu, sỏi thận, thận bị tổn thương, sưng viêm,… thận sẽ bị đau tê nhức và âm ỉ cho người bệnh biết thận đang gặp vấn đề. Đó là lý do người bệnh yếu thận sẽ cảm thấy đau ở vùng lưng dưới, thực ra trái thận đang đau và báo hiệu cho bạn biết bệnh tình.

2. Vị trí lưng đau do thận gây ra

Khác với đau thận chỉ xuất hiện ở vùng lưng dưới, đau lưng là cơn đau do cơ, xương khớp gây ra có thể sẽ xuất hiện ở bất cứ vùng nào ở lưng. Đau lưng sẽ kèm thêm triệu chứng sưng tấy ở vùng bị đau.

Trong khi đau lưng dưới do thận yếu thì không có dấu hiệu sưng ở lưng. Ngoài đau lưng, người bệnh thận yếu còn gặp phải những triệu chứng khác đi cùng như nôn mửa, suy nhược cơ thể, tiểu buốt, tiểu đêm nhiều lần,…

Tại sao thận yếu lại đau lưng?
Ngoài đau lưng, người bệnh thận yếu còn nhận thấy các triệu chứng bất thường khác như tiểu đêm thường xuyên

Khi thấy những triệu chứng trên, người bệnh cần mình nghi ngờ đang mắc bệnh về thận. Thay vì tự thực hiện các phương pháp điều trị đau lưng, người bệnh nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị.

Tham khảo thêm: Gợi Ý 5+ Bài Thuốc Chữa Yếu Sinh Lý Nữ Hay, Hiệu Quả

Những phương pháp điều trị bệnh thận yếu

Bệnh thận yếu nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời, có thể sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm khôn lường. Với sự phát triển của y học, bệnh thận yếu nếu phát hiện sớm, vào giai đoạn đầu thì hoàn toàn có thể được cải thiện và chữa trị tận gốc. Bạn đọc có thể tham khảo một số cách điều trị bệnh thận yếu sau đây:

1. Dùng thuốc

Khi mắc bệnh thận yếu, bác sĩ có thể sẽ chỉ định người bệnh dùng một số loại thuốc như thuốc lợi tiểu, thuốc điều trị cao huyết áp giúp thận làm việc hiệu quả hơn, hạn chế cơ thể bị sưng phù do ứ nước.

Bên cạnh đó, bệnh nhân có thể sẽ được bác sĩ yêu cầu dùng các loại vitamin, khoáng chất,… giúp bồi bổ thận, chữa lạnh những thương tổn ở thận và giúp phục hồi chức năng.

Ngoài ra, bệnh nhân còn có thể dùng các bài thuốc trong Đông y, các bài thuốc Nam được bào chế từ những dược liệu thiên nhiên giúp bồi bổ thận, chữa lành chứng thận yếu.

2. Tự điều trị tại nhà

Bệnh nhân cũng có thể tự chăm sóc tại nhà bằng cách từ bỏ những thói quen xấu như nhịn đi tiểu, thức khuya, ăn mặn, tiêu thụ thực phẩm nhiều dầu mỡ, dùng bia rượu, thuốc lá,…

Thay vào đó, người bệnh hãy tập luyện thể dục hàng ngày để giúp cơ thể khỏe mạnh, uống nước đầy đủ hàng ngày, không thức khuya, ngủ đủ giấc, ăn nhiều rau xanh, trái cây, luôn giữ tinh thần lạc quan,…

Tham khảo thêm: Cách Tăng Cường Sinh Lý Nam Tự Nhiên – Hiệu Quả Tại Nhà

Phòng tránh chứng thận yếu bằng cách nào?

Dấu hiệu cảnh báo bệnh thận yếu là đau vùng lưng dưới. Lúc này, thận đang bị tổn thương, suy giảm một số chức năng nên hoạt động kém. Thận yếu gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng của sống của người bệnh. Vì vậy, mỗi người cần phòng tránh và đề cao việc phòng ngừa bệnh hơn là điều trị.

Phòng tránh chứng thận yếu bằng cách nào?
Tập luyện thể dục, ăn uống đủ chất,…giúp phòng tránh bệnh thận yếu

Để phòng tránh thận yếu và ngăn ngừa bệnh tái phát, mọi người cần:

  • Tập luyện thể dục thường xuyên và nên duy trì việc tập thể dục hàng ngày để giúp cơ thể dẻo dai, khỏe mạnh;
  • Uống nước đầy đủ mỗi ngày;
  • Ăn nhiều rau xanh, trái cây, thịt, cá,… Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể;
  • Ngủ đủ giấc, không thức khuya;
  • Không lao động quá sức. Sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
  • Đi vệ sinh, tiểu tiện ngay khi có nhu cầu. Từ bỏ thói quen nhịn tiểu;
  • Hạn chế tiêu thụ thuốc lá, cà phê, nước ngọt có gas, rượu, bia,…;
  • Giữ tinh thần lạc quan, thoải mái.

Thận yếu bị đau lưng là một dấu hiệu thường gặp để cảnh báo bệnh lý. Nếu xuất hiện triệu chứng đau lưng bất thường, cần tìm đến bác sĩ để chẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm.

Tin bài nên đọc:

Bệnh sỏi thận có nguy hiểm không? Gây biến chứng gì?

Sỏi thận là bệnh lý xuất hiện rất phổ biến, đặc biệt là ở nam giới và không giới hạn...

Người bị thận yếu không nên uống quá nhiều nước. Hãy uống đủ nước mỗi ngày.

Những người bị thận yếu có nên uống nhiều nước không?

Thận là cơ quan đóng vai trò quan trọng trong việc lọc máu, bài tiết chất thải và điều chỉnh...

viêm cầu thận nên ăn gì

Viêm cầu thận nên ăn gì, kiêng gì tốt nhất?

Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng với sức khỏe và quá trình điều trị các vấn đề...

Cách chữa sỏi thận bằng nước dừa không khó lại ít tốn kém

Nước dừa không chỉ được xem là thức uống giải khát an toàn mà theo các chuyên gia dinh dưỡng...

Thuốc bổ thận cho nam giới có tác dụng điều trị chứng thận yếu, bồi bổ thận, giúp tráng dương, tăng cường sinh lực.

Các loại thuốc bổ thận tráng dương tốt nhất cho nam

Các loại thuốc bổ thận có tác dụng điều trị bệnh thận yếu, bồi bổ thận, giúp phục hồi chức...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *