Dùng lá cây đinh lăng chữa huyết áp thấp, đau đầu bạn nên đã biết?

3.4/5 - (8 bình chọn)

Dùng lá cây đinh lăng chữa huyết áp thấp, đau đầu  là phương pháp an toàn và được nhiều người áp dụng. Vậy thì vì sao có thể chữa bệnh bằng loại cây này, cách thực hiện như thế nào? Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này.

Tìm hiểu cách chữa huyết áp thấp bằng lá đinh lăng
Tìm hiểu cách chữa huyết áp thấp bằng lá đinh lăng

Vì sao có thể dùng lá cây đinh lăng chữa huyết áp thấp, đau đầu?

Đinh lăng còn được gọi bằng nhiều tên gọi khác như nam dương lâm, gỏi cá. Nó không chỉ được dùng để làm cảnh, nấu các món ăn ngon mà còn được dùng để làm thuốc. Theo Đông y, lá của cây đinh lăng có vị đắng, tính mát, có tác dụng thông  kinh mạch, chống dị ứng, giải độc cơ thể, chữa kiết lỵ, ho ra máu… Nó cũng được dùng để tăng cường sức dẻo dai cho cơ thể, giúp ăn ngon ngủ yên và làm tăng khả năng làm việc. Đặc biệt, có thể dùng lá đinh lăng chữa huyết áp thấp.

Thống kê đến hết năm 2020 đã có hơn 2 triệu sản phẩm Detox Orgreen được khách hàng sử dụng và phản hồi tích cực. Hầu hết người dùng đều đánh giá cao hiệu quả giải độc, hạ men gan của Detox Orgreen...

Cách dùng lá cây đinh lăng chữa huyết áp thấp

Việc dùng  thuốc không đúng cách có thể khiến bệnh nhân gặp phải những vấn đề không mong muốn. Do đó,  hiểu và áp dụng đúng phương pháp sẽ giúp dùng thuốc đúng cách và hiệu quả. Nếu muốn áp dụng các bài thuốc từ lá đinh lăng chữa huyết áp thấp, bệnh  nhân có thể áp dụng các bài thuốc sau đây:

Bài thuốc 1:

Với bài thuốc này, bạn  cần  thực hiện như sau:

  • Chuẩn bị: 150 – 200g lá đinh lăng tươi, 3 lát gừng tươi.
  • Cách thực hiện: Đem lá đinh lăng tươi đi rửa sạch, cho vào nồi và nấu cùng với khoảng 200ml nước. Khi thấy nước sôi, cho gừng vào rồi khuấy đều. Sau khoảng vài phút, mở nắp ra và đảo lên. Cứ lặp đi lặp lại vài lần như vậy rồi tắt bếp. Chắt nước thuốc ra ly rồi uống. Để tiết kiệm công sức, sau khi uống hết nước lượt đầu, đổ thêm khoảng 200ml nước vào rồi đun sôi tiếp. Dùng nước này để uống lần 2, thực hiện thường xuyên để mang đến tác dụng tốt.

Bài thuốc 2:

Không chỉ có lá đinh lăng mà chúng ta cũng có thể dùng rễ đinh lăng chữa huyết áp thấp. Tương tự như bài thuốc trên, với bài thuốc này bạn cũng cần chuẩn bị rễ đinh lăng và vài lát gừng tươi. Tuy nhiên cách thực hiện có khác biệt chút ít:

Bạn lấy rễ đinh lăng đi sao lên cho vàng thơm, bỏ vào nồi và nấu lên với nước. Khi thấy nước đã sôi, cho gừng vào rồi đun sôi thêm chút nữa rồi tắt bếp. Dùng nước này để uống thay nước lọc hàng ngày. Nó sẽ mang đến tác dụng tốt.

Trên đây là 2 bài thuốc chữa huyết áp thấp bằng lá đinh lăng. Để mang đến hiệu quả như mong muốn, bạn cần duy trì sử dụng trong thời gian dài. Tuy nhiên, lá đinh lăng có thể khiến người bệnh bị mệt mỏi, chóng mặt, thậm chí gây vỡ hồng cầu nếu dùng ở liều lớn. Do đó, chỉ được dùng ở liều lượng bình thường, không nên lạm dụng chúng. Điều này sẽ giúp bệnh nhân tránh được những vấn đề không mong muốn.

Thông tin thêm: Lá cây đinh lăng nấu nước uống chữa bệnh gì?

ThuocDanToc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

THÔNG TIN HỮU ÍCH

Bằng các phương pháp châm cứu, cấy chỉ, thủy châm, điện châm, xoa bóp, bấm huyệt,... đội ngũ chuyên gia, bác sĩ hàng đầu tại Trung tâm Đông phương Y pháp đã giúp hàng ngàn người khỏi bệnh mỗi năm.

Bật mí 4 tác dụng của hạt điều đối với bà bầu

Hạt điều vẫn được nhiều người biết đến nhờ những tác dụng tuyệt vời với sức khỏe, đặc biệt là...

Bỏ túi 17 cách tự nhiên giúp cải thiện hệ tiêu hóa tốt nhất

Lối sống, các thực phẩm bạn ăn hàng ngày và các vấn đề ở đường tiêu hóa có liên quan...

Trầm cảm và những hệ lụy nguy hiểm ít ai ngờ tới

Hiện nay còn có quá nhiều người chủ quan và không hay biết chứng trầm cảm nguy hiểm tới mức...

Trời nóng hay bị đau đầu

Tại sao mùa hè trời nóng hay bị đau đầu?

Trong những ngày hè nóng bức, bạn có thể sẽ thường xuyên gặp phải những cơn đau đầu hoặc đau...

Làm thế nào để vệ sinh tai vừa sạch sẽ vừa an toàn?

Lượng ráy tai sản sinh quá nhiều không chỉ gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn có thể gây...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.