Bệnh vẩy nến ở tay và chân: Nguyên nhân và cách chăm sóc

Bệnh vẩy nến là căn bệnh viêm da tự miễn xảy ra bên ngoài da tạo thành những mảng bám, các mảng bám đó dần bị viêm và bao phủ trong vẩy bạc. Đôi khi các biểu hiện bệnh xuất hiện ở chân và tay. Mà các chuyên gia da liễu vẫn gọi là bệnh vẩy nến Palmoplantar.

Bệnh vẩy nến có thể xuất hiện ở nhiều vị trí trên cơ thể, trong đó số người mắc bệnh vẩy nến ở tay và chân chiếm từ 2 đến 5% và người bệnh thường trong độ tuổi từ 20 đến 60 tuổi.

vảy nến ở chân
Đừng chủ quan khi các triệu chứng bệnh vẩy nến xuất hiện ở chân

Nguyên nhân gây bệnh vẩy nến ở tay và chân

Bệnh vẩy nến ở tay và chân thường xuất hiện đỏ, vẩy, có cảm giác ngứa, đau đớn ở lòng bàn tay và chân. Ngoài ra còn có thể xuất hiện mụn mủ nhỏ, rỗ và móng trở nên dày hơn.

bệnh vẩy nên ở tay
Nhiều bệnh nhân bị vẩy nến tập trung ở bàn tay

Thực chất vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây nên bệnh vẩy nến ở tay và chân. Đây là tình trạng rối loạn hệ miễn dịch làm cho các tế bào da phát triển quá nhanh và biểu hiện ở lòng bàn tay và lòng bạn chân. Yếu tố di truyền và môi trường cũng tác động không nhỏ đến nguyên nhân gây bệnh.

Ngoài ra người bệnh cũng có thể phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh vẩy nến ờ tay và chân do những tác nhân như sau:

  • Tay và chân thường xuyên phải tiếp xúc với chất hóa học, tình trạng ô nhiễm môi trường.
  • Tiếp xúc với chất dễ gây dị ứng
  • Tiếp xúc với chất tẩy rửa, chất kích thích.
  • Một số loại bệnh có thể tác động đến hệ miễn dịch và làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh vẩy nến. Bao gồm: Hút thuốc cũng làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh. Theo một nghiên cứu vào năm 2013 thì có tới 95% người mắc bệnh vẩy nến ở tay và chân đã từng hút thuốc và đang hút thuốc.

VTV2 GIỚI THIỆU: ĐÃ CÓ bài thuốc trị vảy nến CHUYÊN SÂU, không tác dụng phụ, HIỆU QUẢ nhanh chóng

Cách chăm sóc người bị mắc bệnh vẩy nến ở tay và chân

Bệnh vẩy nến không hề đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ. Nếu không điều trị sớm thì những biểu hiện sẽ ngày càng nghiêm trọng, dễ chuyển biến thành bệnh vẩy nến mãn tính, viêm khớp vẩy nến. Không những vậy còn gia tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh khác như: xơ cứng động mạnh, tiểu đường tuýp 2, hội chứng chuyển hóa, loãng xương, béo phì…  Chính vì vậy mà việc áp dụng các phương pháp điều trị bệnh hết sức quan trọng, bạn có thể tham khảo một vài thông tin ngay bên dưới đây.

1/ Điều trị theo chỉ định của bác sĩ

Sau khi tiến hành các xét nghiệm, phương pháp chẩn đoán bác sĩ sẽ vạch ra phác đồ điều trị cho từng bệnh nhân. Hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu cho bệnh vẩy nến ở tay và chân. Thông thường bác sĩ hay cho dùng các loại thuốc bôi, dùng thuốc toàn thân, dùng liệu pháp ánh sáng hoặc phương pháp điều trị sinh học.

# Dùng thuốc

Thông thường hay dùng thuốc corticosteroid, đồng thời cho dùng kèm các loại thuốc khác như calcipotriene (Dovonex), vitamin D, Calcitriol (Rocaltrol). Thuốc có thể dùng dưới dạng thuốc uống, thuốc bôi hoặc thuốc tiêm.

chữa bệnh vẩy nến ở tay và chân
Có nhiều loại thuốc có thể dùng để bôi lên da khi bị vẩy nến ở tay và chân

Tùy theo từng tình trạng bệnh mà bác sĩ chỉ định loại thuốc cũng như liều lượng phù hợp. Bệnh nhân cũng nên thông báo với bác sĩ về những loại thuốc mà mình đang dùng để tránh tình trạng kháng thuốc, làm tăng tác dụng phụ.

Trong quá trình dùng thuốc cũng nên quan sát các biểu hiện bệnh. Nếu có những phản ứng bất thường thì nên đến gặp bác sĩ ngay để có hướng điều trị hợp lý.

# Dùng liệu pháp ánh sáng

Tiếp xúc với ánh sáng mặt trời cũng là liệu pháp tích cực mà bệnh nhân bị vẩy nến nên áp dụng. Vì theo các chuyên gia da liễu thì tia cực tím trong ánh nắng mặt trời có thể làm chậm quá trình phát triển của bệnh vẩy nến.

điều trị vẩy nến ở tay và chân
Tắm nắng giúp giảm các triệu chứng vẩy nến ở tay và chân

Bạn nên áp dụng phương pháp này theo những gì được hướng dẫn như sau:

  • Tắm nắng từ 5 đến 10 phút mỗi ngày.
  • Lúc đầu chỉ nên áp dụng khoảng 5 phút rồi tăng dần lên.
  • Kết hợp thoa loại kem chống nắng phù hợp lên vùng da không bị vẩy nến.

# Áp dụng phương pháp điều trị toàn thân

Do bệnh vẩy nến ở tay và chân xuất phát từ tình trạng rối loạn hệ miễn dịch nên phương pháp điều trị toàn thân sẽ hạn chế được tình trạng này. Thông thường bác sĩ sẽ chỉ định dùng cyclosporine, methotrexate

Nhưng cũng phải căn cứ theo tình trạng bệnh cũng như cơ địa của bệnh nhân để sử dụng liều lượng phù hợp.

# Dùng phương pháp sinh học

Biện pháp này nhằm thay đổi phản ứng miễn dịch trong cơ thể, giúp kiểm soát các triệu chứng của bệnh vẩy nến khi các biện pháp khác không có hiệu quả. Nhưng chỉ dùng ở trường hợp nặng vì dễ gây ra tác dụng phụ.

Thông thường bác sĩ hay chỉ định dùng: Thuốc đối kháng IL-17, Thuốc đối kháng Interleukin (IL) -12/23 ustekinumab, chất ức chế phosphodiesterase 4.

2/ Sử dụng thảo dược Đông y đẩy lùi bệnh TỪ GỐC

Y học cổ truyền gọi vảy nến là tùng bì tiễn – thể bệnh da liễu mạn tính thường xuyên tái phát, triệu chứng đợt sau nặng hơn đợt trước. Vảy nến có thể xuất hiện ở khắp cơ thể nhưng điển hình nhất là ở bàn tay, ngón tay với dấu hiệu đỏ da, lớp vảy cộm dày hoặc mỏng.

Mặt khác, Đông y cũng nhận định căn nguyên gây bệnh vảy nến là do huyết nhiệt lại cảm phải phong hàn, lâu dần gây huyết táo, da không được dinh dưỡng mà gây nên vảy nến. Từ đó, Y học cổ truyền đưa ra nguyên lý điều trị bệnh từ căn nguyên, từng bước xử lý huyết nhiệt, phong hàn, dưỡng da hết bong tróc, tái tạo da hiệu quả.

Nhuần nhuyễn y lý của Y học cổ truyền, đội ngũ y bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã thực hiện nhiều nghiên cứu, khảo sát đi đến hoàn thiện bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang. Đây là giải pháp toàn diện trong điều trị vảy nến ở chân, tay nói riêng và viêm da tự miễn nói chung. 

Kiểm soát ngứa ngáy, xử lý BONG TRÓC – KHÔ RÁP da tay chân, TÁI TẠO làn da mới với Thanh bì Dưỡng can thang

Trăn trở trước nỗi đau của bệnh nhân vảy nến, đội ngũ bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Ứng dụng dược liệu quý vào điều trị viêm da tự miễn”. Đồng thời nỗ lực nghiên cứu, khảo sát, chiết tách thành phần dược liệu hàng chục bài thuốc cổ phương.

Dựa trên công thức thuốc bí truyền của đồng bào Tày vùng Tây Bắc và bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông, đội ngũ chuyên gia tiến hành gia giảm, làm mới. Từ đây, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang được ra đời với công thức, thành phần tối ưu, đáp ứng tốt cơ địa người hiện thời.

Quý độc giả có thể theo dõi nguồn gốc bài thuốc qua video dưới đây:

Ra đời với bước đột phá về thành phần và công thức, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang được VTV2 Sống khỏe mỗi ngày đưa tin. Với chủ đề “Đẩy lùi vảy nến, viêm da cơ địa bằng thảo dược Đông y”, chương trình đánh giá cao tính hiệu quả, an toàn, khả năng ứng dụng của bài thuốc.

Chương trình được phát sóng vào ngày 16/11/2019, toàn bộ chương trình xem TẠI ĐÂY (chi tiết bài thuốc phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:

Được đánh giá cao bởi VTV2 – Kênh Khoa học – Giáo dục của Đài Truyền hình Việt Nam, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang sở hữu những ưu điểm vượt trội. Bài thuốc được phối chế từ 30 Nam dược theo công thức “3 trong 1” với sự kết hợp của 3 chế phẩm UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA. Từ đây, bài thuốc mang đến TÁC ĐỘNG TOÀN DIỆN, xử lý hiệu quả bệnh vảy nến ở tay chân:

  • Tấn công loại bỏ căn nguyên vảy nến, đào thải độc tố trong cơ thể.
  • SÁT KHUẨN, làm KHÔ SE MIỆNG VẾT THƯƠNG, xử lý vùng da bong tróc, khô ráp, rỉ dịch.
  • Cung cấp dưỡng chất làm mềm da tay/chân, thúc đẩy tái tạo các tế bào da mới, nuôi dưỡng da cho mềm mịn.
  • Khắc phục thâm sẹo, chai sạn do bệnh vảy nến gây nên.
Thanh bì Dưỡng can thang xử lý chuyên sâu vảy nến sau liệu trình đầu
Thanh bì Dưỡng can thang xử lý chuyên sâu vảy nến sau liệu trình đầu

Đặc biệt, bài thuốc sử dụng 30 vị thuốc Nam sạch chuẩn GACP-WHO, dồi dào dược tính nên vừa an toàn vừa cho hiệu quả SÁT KHUẨN – CHỐNG NGỨA – LÀM LÀNH CAO. Thanh bì Dưỡng can thang đáp ứng tốt cơ địa nhiều đối tượng, kể cả trẻ em, phụ nữ sau sinh, người có cơ địa nhạy cảm.

Thực tiễn điều trị cho thấy, bài thuốc đem lại tỷ lệ lành bệnh trên 95% sau liệu trình đầu, hạn chế tái phát sau thời gian dài ngưng sử dụng. Những trường hợp còn lại do chưa kiêng khem khoa học hoặc cơ địa chậm hấp thu dược chất trong thuốc nên cần điều trị lâu dài kết hợp sinh hoạt, ăn uống khoa học.

Tỷ lệ lành bệnh nhờ bài thuốc là 95%
Tỷ lệ lành bệnh nhờ bài thuốc là 95%

Từ khi được ứng dụng vào thực tiễn, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang được đông đảo bệnh nhân tin tưởng lựa chọn. Nhiều trường hợp đã gửi về Trung tâm Thuốc dân tộc những phản hồi tích cực:

Ông Chu Trần Nhã – người tài xế xe bus đánh bại bệnh vảy nến dai dẳng suốt 10 năm nhờ Trung tâm Thuốc dân tộc:

Bệnh nhân Tiết Quang Tuấn (63 tuổi) lành bệnh sau liệu trình kiên trì sử dụng Thanh bì Dưỡng can thang:

Ông Peuker Steffen (55 tuổi, người Đức) tin tưởng lựa chọn bài thuốc và nhận được hiệu quả tích cực:

ĐỪNG BỎ LỠ: Hàng ngàn bệnh nhân đã điều trị thành công vảy nến nhờ Trung tâm Thuốc dân tộc

3/ Kết hợp cách điều trị tại nhà

Ngoài việc điều trị theo những gì mà bác sĩ đã chỉ định cũng nên kết hợp với các liệu pháp điều trị tại nhà như sau:

# Tắm và ngâm rửa

Đây là cách vệ sinh da, làm giảm các triệu chứng bệnh. Thông thường nên ngâm tay và chân trong nước ấm, sử dụng các sản phẩm dịu nhẹ, có chiết xuất tự nhiên để không gây kích ứng da.

Chú ý không nên vệ sinh da quá nhiều lần trong ngày và không nên dùng nước quá nóng. Vì như vậy sẽ hủy hoại lớp bảo vệ da tự nhiên, khiến cho tình trạng bệnh ngày càng nghiêm trọng hơn.

# Cung cấp độ ẩm cần thiết cho da

Dưỡng ẩm là điều rất cần thiết cho người bị vẩy nến ở tay và chân. Tốt nhất là nên sử dụng các sản phẩm dịu nhẹ để tránh gây kích ứng da.

thường xuyên dưỡng ẩm cho da
Người bị vẩy nến ở tay và chân nên thường xuyên dùng kem dưỡng ẩm

Khi sử dụng lần đầu nên áp dụng trước ở một vùng da nhỏ, nếu không có phản ứng gì mới tiếp tục áp dụng cho các vùng da khác.

4/ Kết hợp thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt hàng ngày

Việc kiểm soát thói quen ăn uống cũng rất quan trọng với bệnh nhân bị vẩy nến ở tay và chân. Chế độ ăn có thể hỗ trợ điều trị bệnh hoặc làm cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Người bệnh nên thường xuyên dùng rau xanh, hoa quả tươi để cung cấp vitamin và các dưỡng chất cần thiết cho da. Bên cạnh đó nên hạn chế ăn hải sản, đồ ăn cay nóng, thức ăn nhiều dầu mỡ để hạn chế béo phì và kích ứng da. Ngoài ra, không nên hút thuốc, dùng đồ uống có cồn có thể tác động xấu đến các biểu hiện bệnh.

chế độ ăn cho người bị vẩy nến ở tay và chân
Chế độ ăn rất quan trọng với bệnh nhân bị vẩy nến ở tay và chân

Đừng quá lo lắng mà hãy thật sự thoải mái vì stress và bệnh vẩy nến có mối quan hệ khá chặt chẽ. Bạn có thể tham gia vào các hoạt động tập thể, tập luyện thể dục thể thao để luôn có một tinh thần tốt, cơ thể khỏe mạnh. Đồng thời nâng cao hoạt động của hệ miễn dịch.

Đừng chủ quan mà hãy tham khảo kĩ thông tin về bệnh vẩy nến ở tay và chân một cách thật nghiêm túc. Vì nó có thể ghé thăm bạn vào bất kì thời điểm nào.

Thuocdantoc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

HỮU ÍCH:

8 điều bệnh vẩy nến nên và không nên làm

Cho dù bạn mới điều trị bệnh vẩy nến hay điều trị rất lâu rồi thì việc thay đổi các...

Bệnh vảy nến và cách điều trị hiệu quả nhất hiện nay

Vảy nến là căn bệnh ngoài da khiến gần 2 triệu người Việt Nam mắc phải. Bệnh đặc trưng bởi...

Bệnh vảy nến có mấy loại? Đặc điểm nhận diện như thế nào?

Bệnh vảy nến có mấy loại? Đặc điểm nhận biết từng dạng

Vảy nến thể mảng, vảy nến thể mủ, vảy nến nếp gấp… là các loại vảy nến thường gặp. Ở...

Tắm nước lá chữa bệnh vảy nến là phương pháp đơn giản, an toàn

Các loại lá tắm chữa bệnh vảy nến được nhiều người sử dụng

Sử dụng các loại lá cây như lá lốt, lá khế, lá trà xanh… để nấu nước tắm có thể...

Tế bào gốc là gì?

Chữa vảy nến bằng tế bào gốc và thông tin cần biết

Chữa vảy nến bằng tế bào gốc còn là phương pháp điều trị mới mẻ với nhiều người. Các ứng...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.