Bệnh trĩ nên và kiêng ăn rau gì hỗ trợ điều trị?

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKII BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN – Khoa Nội – Tiêu hóaGiám đốc Chuyên môn Thuốc Dân Tộc Chi Nhánh phía Nam – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí Minh

Bệnh trĩ nên ăn rau gì để hỗ trợ điều trị? Rau củ chứa nhiều giá trị dinh dưỡng tốt cho cơ thể con người. Tuy nhiên, trong giai đoạn mắc bệnh trĩ, loại rau nào phù hợp để vừa kích thích tiêu hóa và hỗ trợ đại tiện dễ dàng hơn? Nhằm giúp bạn đọc hiểu thêm về vấn đề này, bài viết sau đây sẽ gợi ý một số loại rau nên và không nên ăn khi bị bệnh trĩ. 

Vai trò của rau xanh đối với người bệnh trĩ

Có nhiều nguyên nhân hình thành bệnh trĩ. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý là nguyên nhân bên trong khiến bệnh có điều kiện khởi phát nhanh chóng. Điển hình là những người có thói quen ăn đồ ăn cay nóng, uống rượu bia, đồ ngọt,…mà không ăn rau xanh. Lâu dần gây nên tình trạng táo bón – nguyên nhân khiến hậu môn chịu nhiều áp lực hình thành búi trĩ.

Vai trò của rau xanh đối với người bệnh trĩ
Bệnh trĩ ăn rau gì?

Rau xanh là thực phẩm mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cho cơ thể con người. Đặc biệt, người đang gặp vấn đề hệ tiêu hóa và hệ bài tiết rất cần dung nạp các dưỡng chất có trong rau xanh, nhất là chất xơ. Chất xơ giúp quá trình tiêu hóa thuận lợi hơn, giúp người bệnh dễ đi đại tiện.

Bên cạnh đó, trong rau xanh còn chứa lượng nước nhất định, cung cấp nước cho cơ thể. Hàm lượng vitamin có trong các loại rau giúp bổ sung năng lượng cho cơ thể, duy trì sự trẻ trung. Người bệnh trĩ ăn rau xanh còn hỗ trợ ổn định cân nặng, giảm áp lực cho hậu môn khi chịu sức nặng của trọng lượng cơ thể lúc ngồi.

Còn rất nhiều lợi ích mà rau xanh mang lại cho cơ thể con người, không riêng gì đối với bệnh nhân đang mắc bệnh trĩ. Tuy nhiên, do vấn đề về tiêu hóa nên người bệnh thường được khuyên ăn nhiều rau để kích thích nhu động ruột hoạt động, nhuận tràng giúp quá trình đại tiện dễ dàng hơn.

Do đó, người bệnh trĩ nên bổ sung rau xanh vào khẩu phần ăn hàng ngày. Lựa chọn loại rau phù hợp sẽ giúp hỗ trợ điều trị bệnh nhanh chóng, hạn chế tình trạng bệnh biến chứng gây nhiều hệ lụy không mong muốn. Thế nhưng cũng có một số loại rau không phù hợp cho người bị trĩ. Bạn đọc nên chú ý khi lựa chọn sử dụng.

Bệnh trĩ nên ăn rau gì?

Rau xanh cung cấp dưỡng chất giúp năng cao sức khỏe cho hệ thống tiêu hóa, đồng thời phòng ngừa táo bón hiệu quả. Vậy, bệnh trĩ nên ăn rau gì? Dưới đây là một số loại phù hợp:

Rau bina

Rau bina (rau chân vịt) là loại rau được nhiều người biết đến vì chứa hàm lượng dinh dưỡng khá cao. Cụ thể, trong 100g rau bina sẽ có tới:

  • Chất xơ 2,2g
  • Protein 2,9g
  • Chất béo 0,4g
  • Omega-3 0,14g
  • Omega-6 0,03g

    Bệnh trĩ nên ăn rau gì?
    Rau bina là một lựa chọn mà người bệnh trĩ không thể bỏ qua

Ngoài ra, trong rau bina còn chứa nhiều nhóm vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Chúng góp phần làm sạch hệ thống tiêu hóa, hỗ trợ quá trình đại tiện dễ dàng. Nhất là cải thiện chứng táo bón, giúp hậu môn giảm áp lực hiệu quả.

Người bệnh có thể chế biến rau với nhiều món ăn khác nhau. Rau bina cũng có tác dụng hỗ trợ giảm cân, thường được nhiều chị em phụ nữ xay chung với trái cây làm sinh tố uống hàng ngày.

Rau thì là 

Rau thì là chứa nhiều chất xơ, ngoài ra còn có fennel, tecpen và vitamin. Những dưỡng chất trong rau tốt cho hệ tiêu hóa, tác dụng loại bỏ những độc tố gây ung thư trong đường ruột. Ngoài ra, chúng còn giúp người bệnh trĩ phòng tránh được các vấn đề trong hệ thống tiêu hóa. 

Người bệnh có thể sử dụng rau thì là chế biến món ăn hàng ngày. Do lượng chất xơ dồi dào giúp quá trình phân giải thức ăn diễn ra thuận lợi. Cung cấp năng lượng để người bệnh cải thiện sức khỏe, nhuận tràng, chống táo bón.

Rau mồng tơi

Rau mồng tơi là một loại rau quen thuộc, dễ tìm, giúp hỗ trợ quá trình điều trị bênh trĩ diễn ra thuận lợi. Do rau có tính mát, vị chua, ngọt tự nhiên, tác dụng thải độc, thanh lọc cơ thể khá hiệu quả. Không những thế, rau còn có khả năng kháng viêm, sát khuẩn, giúp giảm sưng đỏ hậu môn.

Bệnh trĩ nên ăn rau gì?
Rau mồng tơi dễ ăn, dễ trồng, hỗ trợ tiêu hóa và đại tiện tốt

Giá trị dinh dưỡng của rau mồng tơi có thể kể đến như:

  • Hàm lượng chất xơ trong rau dồi dào giúp người bệnh trĩ ngăn ngừa tình trạng táo bón.
  • Rau có chứa chất sắt, hỗ trợ quá trình tái tạo máu. Phù hợp cho trường hợp người bệnh thường xuyên đại tiện ra máu.
  • Vitamin B3 có trong rau mồng tơi giúp giảm ngứa ngáy hậu môn, ổn định các búi trĩ.

Do đó, người bệnh có thể sử dụng loại rau này vào bữa ăn hàng ngày giúp kiểm soát bệnh trĩ. Ngoài chế biến thành món ăn, người trong dân gian còn sử dụng bã và nước cốt lá mồng tơi đắp lên hậu môn để hỗ trợ giảm đau, sát khuẩn,…

Rau diếp cá

Rau diếp cá có tính hàn, vị cay nhẹ, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể. Không những thế, loại rau này còn giúp lợi tiểu, sát trùng, chống viêm,… Sở dĩ nó được tin dùng để hỗ trợ điều trị bệnh trĩ là vì trong rau diếp cá có chứa isoquercetin, quercetin có khả năng giảm sưng, giảm đau do búi trĩ gây ra.

Ngoài ra, rau còn chứa dioxy flavonon giúp các mao và tĩnh mạch bền bĩ hơn, chống nứt, chảy máu trong quá trình đại tiện. Lượng tinh dầu của rau diếp cá còn giúp người bệnh giảm viêm, trị táo bón và cải thiện triệu chứng ngứa ngáy, chống nhiễm trùng tại các búi trĩ.

Người bệnh có thể ăn sống rau với nhiều loại thực phẩm khác như đậu phụ, tôm,…Sử dụng rau để cuốn với thịt, ăn kèm khá ngon. Tuy nhiên, mỗi ngày, người bệnh không nên ăn quá 50g. Đồng thời, nên chọn mua rau ở nơi đảm bảo an toàn, rau không nhiễm phân thuốc hay kí sinh trùng, giun sán,…

Rau má

Ăn rau má hỗ trợ điều trị bệnh trĩ là cách được nhiều người bệnh tin dùng. Rau má là loại rau thiên nhiên được mệnh danh là loại thảo dược mang đến nhiều giá trị cho sức khỏe con người. Trong đó, có thể kể đến các công dụng như: giảm huyết áp, hạ sốt, sát trùng, sát khuẩn,…nhất là hiệu quả kiểm soát bệnh trĩ.

Bệnh trĩ nên ăn rau gì?
Rau má giúp thanh nhiệt, giải độc cơ thể, chóng táo bón cho người bệnh trĩ

Trong loại rau này có chứa nhiều vitamin, chất xơ, khoáng chất giúp cung cấp dinh dưỡng cho người bệnh. Chính vì những lợi ích tuyệt vời như thế, rau má được nhiều người bệnh tin tưởng sử dụng. Bạn có thể chế biến rau má thành nhiều món ăn hoặc xay nước uống để bổ sung năng lượng. Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng với lượng vừa đủ, không nên lạm dụng quá nhiều trong ngày.

Ngoài những loại kể trên, người bệnh có thể kết hợp ăn cùng với các loại củ quả khác như củ cải đỏ, bầu, cà chua,…để bữa ăn thêm phần đa dạng hơn. Cân bằng dinh dưỡng, cơ thể hấp thu được nhiều dưỡng chất giúp quá trình điều trị bệnh trĩ diễn ra nhanh chóng, an toàn.

Bệnh trĩ nên kiêng rau gì?

Bên cạnh những loại rau tốt cho người bệnh trĩ kể trên, có một số loại không phù hợp đối với căn bệnh này. Người bệnh nên lưu ý các rau như:

Bông cải trắng

Bông cải trắng hoặc một số loại rau cải như măng tây, cải chíp,…mặc dù chứa hàm lượng chất xơ dồi dào nhưng nó lại là thực phẩm khó tiêu hóa. Do đó, nếu sử dụng người bệnh trĩ có thể gặp thêm nhiều khó khăn trong việc đào thải chất thải.

Nguyên nhân là vì bông cải trắng chứa lượng carbohydrate lớn thuộc chuỗi khó tiêu hóa, có tên gọi là raffinose. Tuy nhiên, các enzyme trong cơ thể lại không thể phân giải được loại carbohydrate này thành đường. Ngược lại, vi khuẩn có trong đại tràng lại có thể hấp thụ chúng và biến chúng thành khí metan.

Chính vì điều này, người bệnh trĩ có thể đối mặt thêm tình trạng đầy hơi, khó tiêu hóa dẫn đến táo bón. Người bệnh lúc này sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong quá trình đi đại tiện. Do đó, bạn đọc nên lưu ý và tránh ăn nhiều bông cải trắng khi bị bệnh trĩ.

Bệnh trĩ nên kiêng rau gì?
Người bệnh trĩ nên hạn chế ăn những loại rau khó tiêu hóa

Hành

Tương tự như bông cải trắng, hành chứa carbohydrate chuỗi ngắn mà ruột hấp thụ kém. Do đó, người bệnh trĩ có thể gặp một số vấn đề về rối loạn tiêu hóa khiến cho bệnh chuyển biến nặng hơn. Chính vì thế, trong quá trình điều trị, người bệnh cần hạn chế ăn hành.

Cải xoăn

Nếu bạn bị bệnh trĩ do táo bón gây ra thì nên loại bỏ cải xoăn ra khỏi khẩu phần ăn một thời gian cho đến khi tình trạng táo bón giảm dần. Bởi vì nó cùng thuộc nhóm rau có thể gây nên tình trạng đầy hơi, khó tiêu. Mặc dù chứa hàm lượng chất xơ dồi dào nhưng người bệnh nên hạn chế sử dụng sẽ tốt cho quá trình điều trị.

Một số lưu ý khi ăn rau cho người bệnh trĩ

Trên đây là một số loại rau mà người bệnh trĩ nên và không nên ăn để hỗ trợ điều trị bệnh. Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên lưu ý thêm một số vấn đề sau đây:

  • Lựa chọn rau tươi, đảm bảo chất lượng, không nhiễm bẩn, hóa chất, phân thuốc,…
  • Ngâm nước muối pha loãng rau 10 – 15 phút sau đó mới chế biến. Đây là biện pháp giúp loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn bám trên rau thường được mọi người áp dụng.

    Một số lưu ý khi ăn rau cho người bệnh trĩ
    Một số lưu ý khi ăn rau cho người bệnh trĩ
  • Người bệnh có thể sử dụng rau dưới dạng nước ép để thuận lợi hơn cho quá trình tiêu hóa.
  • Chế biến rau dưới dạng món súp, canh, cháo,…giúp tăng thể tích phân, kích thích nhu động ruột.
  • Hạn chế đun rau củ ở nhiệt độ quá cao có thể làm mất chất dinh dưỡng.
  • Người bệnh có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị để lựa chọn được thực phẩm phù hợp, giúp quá trình điều trị diễn ra an toàn và thuận lợi.

Bên cạnh việc xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, người mắc bệnh trĩ nên tuân thủ theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ. Tránh tình trạng tự ý sử dụng thuốc tân dược có thể gây ra tác dụng phụ cho sức khỏe. Đồng thời, kết hợp vận động thể dục, thể thao để cơ thể tăng cường trao đổi chất, tốt cho hệ tiêu hóa.

Hy vọng bài viết đã giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc: “Bệnh trĩ ăn rau gì?. Bổ sung dưỡng chất từ rau xanh là thật sự cần thiết cho cơ thể con người. Do đó, người bệnh nên kết hợp chế độ dinh dưỡng với sử dụng các bài thuốc ĐẶC TRỊ để nhanh chóng đẩy lùi bệnh, hồi phục sức khỏe.

Thăng trĩ Dưỡng huyết thang ĐẶC TRỊ chảy máu, đau rát, CO BÚI TRĨ hiệu quả sau 1 liệu trình

Bài thuốc đặc trị bệnh trĩ Thăng trĩ Dưỡng huyết thang là nghiên cứu độc quyền của Trung tâm Thuốc dân tộc. Dựa trên nguyên bản bài thuốc bí truyền của dân tộc H’Mông, các chuyên gia tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã tiến hành nhiều nghiên cứu, thử nghiệm để đi đến hoàn thiện Thăng trĩ Dưỡng huyết thang.

Với sự gia giảm, làm mới về thành phần từ bài thuốc cổ, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang tạo ra bước ĐỘT PHÁ trong điều trị bệnh trĩ bằng Y học cổ truyền. Bài thuốc được đông đảo báo chí, giới chuyên gia và người bệnh đánh giá cao.

Nhiều trang báo uy tín đã đưa tin giới thiệu bài thuốc
Báo chí giới thiệu về bài thuốc chữa trĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc

Ngày 7/11/2019, bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang được chương trình Góc Nhìn Người Tiêu Dùng – VTC2 đưa tin giới thiệu là GIẢI PHÁP VÀNG trong điều trị bệnh trĩ. Qua đó khẳng định tính hiệu quả, an toàn của bài thuốc, hoàn toàn phù hợp với xu hướng trị bệnh thế kỷ 21.

Độc giả có thể theo dõi lại chương trình qua video bên dưới:

Được nhiều báo lớn đưa tin, truyền hình đánh giá cao, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang sở hữu nhiều ưu điểm như sau:

Công thức “3 trong 1” ĐỘC QUYỀN, cho hiệu quả TOÀN DIỆN

Bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang được phối chế theo công thức “3 trong 1” hoàn chỉnh. Đây là bài thuốc ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT kết hợp 3 nhóm thuốc UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA trong 1 liệu trình, tạo sức mạnh TOÀN DIỆN trong triệt tiêu căn nguyên bệnh, cầm máu và giảm đau rát, từ đó làm mềm và thúc đẩy búi trĩ co tự nhiên. Cụ thể như sau:

  • Thanh nhiệt, giải độc cơ thể, thông đại tràng, nhuận tràng, loại bỏ tình trạng táo bón.
  • Chấm dứt tình trạng chảy máu, giảm đau rát, tiêu viêm sưng.
  • Làm mềm và thúc đẩy búi trĩ co tự nhiên.
  • Thúc đẩy lưu thông khí huyết, củng cố độ bền tĩnh mạch hậu môn, phục hồi chức năng trực tràng, ngăn chặn sa búi trĩ tái phát.
Công dụng của từng bài thuốc trong Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
Các nhóm thuốc tạo ra cơ chế tác động kép chuyên sâu

Điều trị CHUYÊN SÂU qua 3 giai đoạn

Kết tinh giá trị hơn 30 vị thuốc Nam SÁT KHUẨN – CẦM MÁU – CO BÚI TRĨ tốt bậc nhất, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang cho hiệu quả chuyên sâu trong điều trị bệnh trĩ. Bài thuốc từng bước THẢI ĐỘC – KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG – NGĂN TÁI PHÁT qua 3 giai đoạn:

🍀 THẢI ĐỘC, NHUẬN TRÀNG: Tập trung thanh nhiệt, giải độc, loại bỏ huyết ứ tại hậu môn, thông đại tràng. Nhờ vậy người bệnh dễ dàng đại tiện, cơ thể thoải mái nhẹ nhàng.

🍀 CẦM MÁU, TIÊU VIÊM, LÀM MỀM VÀ CO BÚI TRĨ: Làm bền thành mạch hậu môn, CẦM MÁU, giảm đau rát do bệnh trĩ, tăng cường sát khuẩn, làm mềm và thúc đẩy búi trĩ co lên.

🍀 DƯỠNG HUYẾT, NGĂN TÁI PHÁT: Thúc đẩy lưu thông máu tới trực tràng, phục hồi chức năng trực tràng, ngăn chặn nguy cơ phình tĩnh mạch làm tái phát bệnh trĩ.

Bài thuốc cho hiệu quả điều trị chuyên sâu sau 1 liệu trình
Hiệu quả bài thuốc sau 1 liệu trình

Sau 1 liệu trình, hơn 88% người bệnh đã hết chảy máu, lành bệnh trĩ, không bệnh nhân nào gặp tác dụng phụ. Kể cả trẻ em, phụ nữ sau sinh, phụ nữ mang thai cũng phù hợp sử dụng bài thuốc.

Đã có hàng ngàn người bệnh tin tưởng lựa chọn Thăng trĩ Dưỡng huyết thang, trong đó nghệ sĩ Bình Xuyên đã có những đánh giá tích cực về bài thuốc: “Sau khi dùng thuốc được 10 ngày tôi thấy bệnh có thay đổi nhưng không nhiều. Đến ngày thứ 20 thì hiện tượng đau rát, táo bón thuyên giảm đáng kể. Lúc này búi trĩ cũng bắt đầu co lên. Dùng hết 3 tháng thuốc thì tôi đã lành bệnh, sức khỏe hoàn toàn bình thường”.

XEM THÊM: Thăng trĩ Dưỡng huyết thang – GIẢI PHÁP VÀNG giúp Nghệ sĩ Bình Xuyên “TẠM BIỆT” bệnh trĩ lâu năm

Nam diễn viên đánh giá cao hiệu quả của bài thuốc
Nam diễn viên đánh giá cao hiệu quả của bài thuốc

LIÊN HỆ NGAY TRUNG TÂM THUỐC DÂN TỘC ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN

ĐỌC NGAY: Thăng trĩ Dưỡng huyết thang – Bài thuốc ĐẶC TRỊ bệnh trĩ từ tinh hoa Y học cổ truyền

Có thể bạn quan tâm:

Click xem thêm

Bi quyết chữa bệnh trĩ từ bài thuốc của người H'mông đã đem đến hiệu quả khỏi bệnh gấp 3 - 4 lần so với các phương pháp thông thường khi người bệnh tìm đến điều trị tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Giải pháp được đánh giá cao và phản hồi rất tốt

15+ thuốc trị bệnh trĩ tốt nhất hiện nay 2023 và những lưu ý

Thuốc trị bệnh trĩ là một cụm từ được nhiều bệnh nhân mắc phải căn bệnh này tìm kiếm rất...

Học người xưa cách chữa bệnh trĩ bằng hoa thiên lý

"Thập nhân cửu trĩ" (cứ 10 người thì 9 người mặc bệnh trĩ) - phổ biến là vậy nhưng không...

Bệnh trĩ nội là gì? Có nguy hiểm không? Dấu hiệu và cách chữa trị từ gốc

“Thập nhân cửu trĩ" thường là câu nói quen thuộc để miêu tả mức độ phổ biến của bệnh trĩ...

Triệu chứng sau mổ trĩ khi nào nguy hiểm?

Triệu chứng sau mổ trĩ khi nào nguy hiểm?

Triệu chứng sau mổ trĩ thường gặp như tình trạng đau rát, khó đi cầu, nhiễm trùng vết thương,...Chúng gây...

Chữa bệnh trĩ bằng đá lạnh – Mẹo hay, giảm ngay đau rát

Có lẽ bạn sẽ khá bất ngờ khi nhắc đến việc chữa bệnh trĩ bằng đá lạnh. Tuy phương pháp...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.