Người bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì để ngừa bệnh tái phát?

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ BÁC SĨ NGUYỄN THỊ NHUẦN – Khoa Y học cổ truyềnPhó Giám đốc chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc Dân Tộc – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Triệu chứng của bệnh chàm tổ đỉa có xu hướng tái phát khi bạn bổ sung những loại thực phẩm có khả năng dị ứng hoặc chứa thành phần khó dung nạp. Để kiểm soát và phòng ngừa bệnh lý này, bạn nên thiết lập chế độ ăn thích hợp trong quá trình điều trị.

bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì
Người bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì để ngừa bệnh tái phát?

Tính đến ngày 31/10/2019 Thanh bì dưỡng can thang đã điều trị thành công cho 3597 người bệnh trong đó phần lớn là bệnh nhân mắc chàm eczema.

Người bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì?

Chàm tổ đỉa là tình trạng tổn thương mãn tính gây ra các mụn nước và vết loét ở lòng bàn tay và bàn chân. Bệnh có xu hướng bùng phát khi có tác nhân kích thích.

Chế độ dinh dưỡng là một trong những yếu tố có thể kích thích và nghiêm trọng hóa những triệu chứng của bệnh tổ đỉa. Do đó bạn cần thực hiện chế độ ăn hợp lý nhằm kiểm soát và giảm cường độ kích thích trên da.

Dưới đây là những thực phẩm mà người bệnh chàm tổ đỉa nên hạn chế bổ sung.

1. Sữa

Sữa là nhóm thực phẩm mà bệnh nhân chàm nói chung và chàm tổ đỉa nói riêng cần hạn chế – đặc biệt là sữa có nguồn gốc động vật. Sữa kích thích phản ứng viêm trong cơ thể và làm nghiêm trọng hóa các triệu chứng trên da.

Hơn nữa, các protein trong sữa bò có thể gây dị ứng với một số bệnh nhân không dung nạp nhóm thực phẩm này. Cơ thể sẽ nhìn nhận protein như dị nguyên và phản ứng lại bằng cách gây dị ứng thông qua các triệu chứng trên da.

bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì
Nên thay thế sữa bò bằng sữa có nguồn gốc thực vật như sữa hạnh nhân, sữa hạt dẻ,…

Ngoài ra, những sản phẩm từ sữa còn có thể gây tổn thương và tạo vết loét ở ruột. Lúc này các phân tử protein có trong sữa sẽ đi qua đường tiêu hóa vào máu và gây ra dị ứng.

Bạn nên thay thế sữa bò bằng những loại sữa có nguồn gốc thực vật như sữa hạnh nhân, sữa hạt dẻ hoặc bổ sung các chế phẩm lên men từ sữa như phô mai, sữa chua,… để tránh kích thích bệnh chàm tổ đỉa bùng phát.

2. Đường tinh chế

Đường có mặt trong nhiều loại thực phẩm và đồ uống. Gia vị này giúp tăng hương vị và kích thích vị giác. Tuy nhiên đường lại là thành phần gây viêm và góp phần kích thích bệnh tổ đỉa tái phát.

bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì
Đường có khả năng nuôi dưỡng và làm bùng phát vi nấm Candida albicans trong đường ruột

Bên cạnh đó, các phân tử đường còn có khả năng nuôi dưỡng và tạo điều kiện cho các vi khuẩn, nấm có hại phát triển – đặc biệt là nấm Candida albicans trong đường ruột. Nghiên cứu “Đánh giá mối liên hệ giữa Candida albicans với bệnh nhân hen suyễn và chàm” cho thấy hơn 70% bệnh nhân mắc bệnh chàm do sự phát triển của vi nấm này trong đường tiêu hóa.

Vì vậy cần hạn chế tối đa các thực phẩm và đồ uống có chứa đường trong thời gian điều trị. Bạn có thể thay thế đường tinh chế bằng các thực phẩm chứa hàm lượng đường tự nhiên như mật ong và trái cây.

3. Thực phẩm chứa gluten

Gluten là protein có trong lúa mạch, lúa mì,… là một trong những thành phần có khả năng dị ứng cao. Với những bệnh nhân mắc bệnh celiac, việc bổ sung nhóm thực phẩm này không chỉ gây ra các triệu chứng trên da mà còn gây ra phản ứng toàn thân.

Vì vậy, việc hạn chế các thực phẩm có chứa gluten sẽ giúp cải thiện và kiểm soát triệu chứng của bệnh tổ đỉa và những tình trạng viêm da mãn tính khác.

Ngoài ra gluten còn gây tổn thương hàng rào bảo vệ ruột khiến các thành phần trong thực phẩm dễ đi vào máu và làm phát sinh phản ứng dị ứng.

4. Thực phẩm có chứa Salicylates

Salicylates là thành phần tự nhiên có trong rau xanh, trái cây, các loại hạt, trà, cà phê, gia vị,… Thành phần này cũng có khả năng dị ứng cao và kích thích các tình trạng da mãn tính bùng phát trở lại.

Khi bị dị ứng thực phẩm có chứa Salicylates, bạn sẽ nhận thấy các triệu chứng như nổi mề đay, trào ngược dạ dày, mất ngủ, đau khớp, đầy hơi, ngứa da, phát ban và bùng phát bệnh chàm tổ đỉa.

Salicylates có trong nhiều loại thực phẩm, vì vậy bạn không thể loại bỏ hoàn toàn ra khỏi chế độ ăn. Vì vậy bạn nên gặp bác sĩ để được tư vấn về việc xây dựng chế độ ăn kiêng Salicylates.

bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì
Hạn chế những loại thực phẩm có chứa salicylates cao như khoai lang, đậu phộng,…

Một số loại thực phẩm có chứa salicylates cao:

  • Khoai lang
  • Bạc hà
  • Đậu phộng
  • Dầu ô liu
  • Quả mơ
  • Táo
  • Anh đào
  • Nho
  • Kiwi
  • Lựu
  • Mận
  • Ớt
  • Củ cải
  • Cà chua
  • Măng tây
  • Dưa leo

Ngoài ra, bạn có thể bổ sung những thực phẩm có hàm lượng salicylates thấp như:

  • Mì ống
  • Cơm
  • Đậu Hà Lan
  • Bánh mì
  • Chuối
  • Đu đủ
  • Cải bắp
  • Đậu xanh
  • Khoai tây

5. Chất béo bão hòa

Chất béo bão hòa thường là mỡ động vật hoặc dầu thực vật đã bị oxy hóa. Nhóm thực phẩm này không chỉ làm tăng nồng độ cholesterol trong cơ thể mà còn thúc đẩy oxy hóa và kích thích viêm.

Vì vậy, bạn nên thay thế chất béo bão hòa bằng chất béo lành mạnh như dầu hạt lanh, dầu hạt hướng dương,… Những loại dầu này có tác dụng chống oxy hóa, cải thiện sức khỏe, tăng cường miễn dịch và thúc đẩy sản sinh ceramides trên biểu bì.

6. Thực phẩm chế biến sẵn

Thực phẩm chế biến sẵn chứa nhiều muối, phụ gia và chất bảo quản. Các thành phần này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn gây viêm và dị ứng ở bệnh nhân chàm tổ đỉa.

Ngoài ra, việc thu nạp nhiều thực phẩm chế biến sẵn còn tăng nguy cơ mắc bệnh hen suyễn, các vấn đề về tai mũi họng, thậm chí gây sốc phản vệ ở trẻ nhỏ.

bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì
Thực phẩm chế biến sẵn chứa nhiều muối, phụ gia và chất bảo quản

Chất bảo quản trong những thực phẩm này còn làm nghiêm trọng hóa các triệu chứng của bệnh chàm. Vì vậy bạn cần hạn chế những thực phẩm này để giảm mức độ ảnh hưởng và dự phòng bệnh chàm tổ đỉa tái phát.

7. Đậu nành

Đậu nành là thực phẩm lành mạnh có khả năng cân bằng nội tiết, ngừa ung thư và duy trì cân nặng vừa phải. Tuy nhiên đậu nành có thể gây dị ứng và là nguyên nhân phổ biến kích thích bệnh tổ đỉa bùng phát.

bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì
Đậu nành là nguyên nhân khiến bệnh chàm tổ đỉa bùng phát

Nếu bạn có tiền sử dị ứng đậu nành, bạn không nên bổ sung thực phẩm này hoặc các chế phẩm như sữa đậu nành, đậu hũ, tàu phớ,…

Người bệnh chàm tổ đỉa nên ăn gì?

Bên cạnh những thực phẩm cần hạn chế, bạn có thể bổ sung các loại thực phẩm lành mạnh để làm giảm viêm, ngứa rát và nứt nẻ do bệnh tổ đỉa gây ra.

1. Cá hồi

Cá hồi có chứa nhiều omega 3 – thành phần này có khả năng chống oxy, giảm viêm, kháng khuẩn và ngăn ngừa nhiễm trùng. Vì vậy bạn nên thường xuyên bổ sung thực phẩm chứa nhiều omega 3 để bảo vệ vùng da tổn thương khỏi các khuẩn và ký sinh trùng gây bệnh.

chàm tổ đỉa nên ăn gì
Omega 3 trong cá hồi có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn và ngăn ngừa nhiễm trùng

Hiện nay có nhiều viên uống bổ sung omega 3 dưới dạng tổng hợp. Tuy nhiên để đạt được kết quả như mong muốn, bạn nên bổ sung thành phần này qua các loại thực phẩm. Ngoài cá hồi, bạn có thể sử dụng cá trích, cà mòi, cá thu,… để cải thiện và ngăn ngừa bệnh chàm tổ đỉa.

2. Thực phẩm chứa probiotic

Khác với thực phẩm chứa gluten, thực phẩm chứa probiotic có tác dụng cân bằng lợi khuẩn trong đường ruột nhằm hạn chế các hoạt động quá mẫn của hệ thống miễn dịch.

Thực phẩm chứa probiotic bạn nên bổ sung gồm có kim chi, dưa cải muối, súp miso,…

3. Thực phẩm chứa flavonoid

Flavonoid là thành phần có trong thực vật. Thành phần này có tác dụng chống viêm và tăng sức đề kháng cho cơ thể.

chàm tổ đỉa nên ăn gì
Flavonoid trong việt quất có khả năng ức chế histamine và làm giảm phản ứng dị ứng trên da

Ngoài ra, flavonoid còn có khả năng ức chế histamine – thành phần thúc đẩy phản ứng dị ứng xảy ra. Những loại thực phẩm chứa nhiều flavonoid bao gồm: việt quất, cải xoăn, rau bina,..

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không phải tư vấn chuyên môn. Để được hướng dẫn cụ thể về cách xây dựng chế độ ăn trong quá trình điều trị bệnh chàm tổ đỉa, bạn nên liên hệ trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa.

Mặt khác, theo Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Giám đốc chuyên môn, Trưởng khoa Da Liễu Trung tâm Thuốc dân tộc, chế độ ăn uống chỉ có tác dụng hỗ trợ, không thể thay thế các biện pháp điều trị. Do vậy, ngoài việc ăn uống khoa học người bệnh cần chủ động tìm kiếm các biện pháp trị bệnh chuyên sâu để làn da phục hồi nhanh, nâng cao sức khoẻ tổng thể.

Hiện nay, một trong những giải pháp đẩy lùi chàm tổ đỉa được đông đảo bệnh nhân lựa chọn, chuyên gia đánh giá cao là bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc. Bài thuốc là sự kết tinh của 30 dược liệu quý, đem đến tác động toàn diện, chuyên sâu.

Thanh bì Dưỡng can thang – Hết ngứa ngáy, xẹp mụn nước, LÀNH DA ngay liệu trình đầu

Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc thảo dược xử lý chuyên sâu chàm tổ đỉa, viêm da được nghiên cứu bởi Trung tâm Thuốc dân tộc. Kế thừa cốt thuốc bí truyền của người Tày, bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông, dưới sự hỗ trợ của khoa học hiện đại, Thanh bì Dưỡng can thang được làm mới, gia giảm về thành phần và công thức, tạo bước ĐỘT PHÁ trong đẩy lùi, loại bỏ TỪ GỐC bệnh chàm tổ đỉa bằng Y học cổ truyền. [Ký sự hoàn thiện bài thuốc xem TẠI ĐÂY]

Với công thức và thành phần linh hoạt, Thanh bì Dưỡng can thang được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 giới thiệu là “Giải pháp vàng” trong xử lý bệnh chàm tổ đỉa và các thể viêm da nói chung, phù hợp xu hướng trị bệnh thế kỷ 21. Mời quý khán giả theo dõi chương trình TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:

Được báo chí truyền hình đưa tin đánh giá cao, Thanh bì Dưỡng can thang sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật sau:

Công thức “3 trong 1” TOÀN DIỆN, xử lý chàm TỪ GỐC: Thanh bì Dưỡng can thang kết hợp 3 nhóm thuốc UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA cùng liệu trình tạo CƠ CHẾ KÉP “trong uống, ngoài bôi”. Từ đó xử lý chuyên sâu gốc rễ bệnh chàm tổ đỉa, kiểm soát tốt triệu chứng ngứa ngáy, nổi mụn nước và ngăn chặn nguy cơ tái phát hiệu quả. 

ĐỪNG BỎ LỠ: Bài thuốc Nam “đệ nhất” đánh bay tổ đỉa từ gốc và ngăn chặn tái phát hiệu quả

3 chế phẩm của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang
3 chế phẩm của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang

Bảng thành phần VÀNG gồm 30 dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO: Thanh bì Dưỡng can thang kết tinh 30 vị thuốc Nam sạch chuẩn GACP-WHO. Trong đó, hơn 80% dược liệu được cung ứng bởi Trung tâm Nghiên cứu và Nuôi trồng Dược liệu Quốc gia Vietfarm – Đơn vị trực thuộc Trung tâm Thuốc dân tộc. Số lượng còn lại được thu mua từ đồng bào bản địa nên AN TOÀN – KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ – PHÙ HỢP VỚI NHIỀU ĐỐI TƯỢNG.

Hiệu quả ngay liệu trình đầu: Với công thức đặc biệt, bảng thành phần VÀNG, Thanh bì Dưỡng can thang từng bước GIẢI ĐỘC – PHỤC HỒI – ỔN ĐỊNH CƠ ĐỊA. Tỷ lệ bệnh nhân được điều trị thành công nhờ bài thuốc là 95%, hạn chế tái phát sau thời gian dài ngưng sử dụng.

ĐÃ KIỂM CHỨNG: Hiệu quả trị tổ đỉa của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang dưới góc nhìn chuyên gia và người bệnh

Hiệu quả của bài thuốc lên đến 95%
Hiệu quả của bài thuốc lên đến 95%

Trong thực tiễn, Thanh bì Dưỡng can thang đã giúp hàng ngàn bệnh nhân đẩy lùi tổ đỉa. Trong đó có trường hợp của anh Tô Duy Linh – Sài Gòn được điều trị khỏi bệnh, làn da phục hồi nhanh chóng. Anh tâm sự: “Cách đây hơn 2 năm mình bị tổ đỉa rất nặng, mụn nước nổi khắp tay chân. Do chủ quan nên mình tự mua thuốc bôi corticoid về dùng, kết quả là bị tác dụng phụ nổi ban khắp người.

May mắn biết đến Trung tâm Thuốc dân tộc, mình tới thăm khám và được kê đơn điều trị bằng bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang. Sau 2 tháng điều trị tích cực mình đã khỏi  hẳn các triệu chứng bệnh tổ đỉa. Đến nay mình chưa từng bị tái phát lại lần nào”.

[Người thật việc thật]: Chuyển hướng điều trị, chàng trai khỏi tổ đỉa nhờ Thanh bì dưỡng can thang

Anh Linh đến thăm khám, điều trị tại Trung tâm cơ sở phía Nam
Anh Linh đến thăm khám, điều trị tại Trung tâm cơ sở phía Nam

Ngoài anh Linh, đông bảo bệnh nhân cũng nhắn tin phản hồi về Trung tâm Thuốc dân tộc rất tích cực:

Tin nhắn của bệnh nhân gửi về Trung tâm
Tin nhắn của bệnh nhân gửi về Trung tâm
Bệnh nhân vui mừng chia sẻ thành quả điều trị
Bệnh nhân vui mừng chia sẻ thành quả điều trị

Thanh bì Dưỡng can thang chỉ được kê đơn bởi bác sĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc. Bệnh nhân có nhu cầu được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ trực tiếp đến Trung tâm:

TIN NÊN XEM:

Bí kíp trị chàm sữa bằng lá trầu không đúng cách

Lá trầu không có công dụng điều trị nhiều bệnh ngoài da, trong đó có bệnh chàm sữa. Bên cạnh đó loại lá này còn có khả năng khắc phục...

Bật mí cách trị chàm sữa bằng lá trà xanh

Chàm sữa là bệnh lý da liễu phổ biến ở đối tượng trẻ em và trẻ sơ sinh từ 2...

Bệnh chàm môi có lây lan không?

Chàm môi là một trong những bệnh ngoài da dễ nhầm lẫn với tình trạng nứt nẻ, khô môi và...

Chàm bội nhiễm ở người lớn – những điều người bệnh phải biết

Chàm bội nhiễm có tên khoa học là Eczema Herpeticum – một bệnh da liễu hiếm gặp gây ra bởi...

Hướng dẫn cách xóa vết chàm trên mặt bằng 7 cách tự nhiên

Vết chàm trên mặt không chỉ gây khó chịu, ngứa ngáy mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến ngoại hình....

Bạn đã biết mẹo chữa chàm môi bằng dầu dừa đúng cách chưa?

Nhờ vào đặc tính chống viêm, dưỡng ẩm, lành tính mà dầu dừa được ứng dụng rộng rãi trong chăm...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.