Bác sĩ Tuyết Lan: “Đi vệ sinh ra máu từng là nỗi ám ảnh của bệnh nhân ấy…”

4/5 - (1 bình chọn)

Trao đổi với thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan, Giám đốc chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc về tình trạng bệnh lý đi ngoài ra máu hiện nay, bác sĩ Lan không khỏi e ngại khi nhắc đến trường hợp anh Đào Duy Thắng – 1 trong những trường hợp bệnh nhân đến với Trung tâm mà bác sĩ Lan nhớ nhất.

Những ấn tượng khó phai của bác sĩ về trường hợp bệnh nhân mắc chứng đi ngoài ra máu

Anh Đào Duy Thắng, 33 tuổi, là kỹ sư tại một nhà máy ở Quảng Ninh. Do tính chất công việc nên anh Thắng ngoài việc phải lao động nặng, anh còn thường xuyên nhậu nhẹt, ăn uống với các anh em cùng phân xưởng. Chính vì lối sống cũng như yếu tố khách quan từ công việc đã khiến cho anh Thắng bị trĩ.

Bệnh trĩ đã làm cho anh Thắng không chỉ vô cùng khó chịu trong sinh hoạt, lao động hàng ngày, mà anh còn gặp một vấn đề nghiêm trọng hơn khi đi đại tiện. Đó là vấn đề đi ngoài ra máu.

Ban đầu, khi đi vệ sinh, anh Thắng phải cố hết sức để rặn thì mới có thể tống được chất thải ra ngoài. Mỗi lần như vậy, anh phải dành cả giờ đồng hồ trong nhà vệ sinh. Hậu môn thì đau rát, sau khi đi xong, anh có thấy giấy vệ sinh bị thấm máu.

Anh Thắng phát hiện những dấu hiệu đầu tiên của bệnh trĩ thông qua biểu hiện đi ngoài ra máu

Việc đi đại tiện đối với anh Thắng giờ đây trở thành một nỗi ám ảnh thường trực. Khoảng 3 tháng sau đó, tình trạng đại tiện ra máu vẫn tiếp diễn. Tuy nhiên, lượng máu mỗi lần đại tiện thì có vẻ nhiều hơn. Anh Thắng cũng đã dùng một số loại thuốc nhuận tràng, lợi tiêu hóa từ Tây y, tuy nhiên không thấy có hiệu quả.

Tình trạng này vẫn tiếp tục, máu thấm ra quần ngay cả khi anh Thắng không đi vệ sinh. Đỉnh điểm có những lần đi nặng mà máu ra xối xả, đỏ cả bồn cầu khiến anh cũng khá hoảng sợ. Nhưng vì ngại ngùng, xấu hổ nên anh vẫn chưa đi khám.

Anh Thắng đã sử dụng biện pháp nhét bông vào hậu môn để ngăn tình trạng máu chảy thấm ra quần. Đây cũng chính là điều khiến cho bác sĩ Tuyết Lan khi lần đầu gặp bệnh nhân này bị giật mình.

Bác sĩ Lan cho biết: “Bệnh nhân Duy Thắng khi lần đầu đến với Trung tâm Thuốc dân tộc luôn có vẻ rất ái ngại, lo sợ. Sau khi kể sơ qua với bác sĩ về tình trạng bệnh, tôi đã yêu cầu bệnh nhân cho kiểm tra vùng hậu môn để xác định chính xác mức độ nặng nhẹ của bệnh.

Tôi thực sự bất ngờ khi nhìn thấy trực tiếp tình trạng của bệnh nhân. Bệnh đã đến giai đoạn 3, tương đối nặng, đồng thời tình trạng ra máu nhiều cũng khiến cho bệnh nhân hoảng sợ.

Trĩ nội độ 3 tuy chưa phải mức độ cao nhất nhưng cũng gây nhiều nguy hiểm cho người bệnh

Bác sĩ Lan đã tỉ mỉ trấn an bệnh nhân. Rất may là bệnh trĩ của anh Thắng chưa có những biến chứng quá nguy hiểm, do đó vẫn có thể điều trị bằng Đông y. Bác sĩ Tuyết Lan trao đổi thêm: “Không phải trường hợp bệnh trĩ nào cũng điều trị được bằng giải pháp từ YHCT. Nếu bệnh nhân gặp tình trạng trĩ có thắt nghẹt, rò hậu môn, thiếu máu mãn tính… thì tùy từng trường hợp mà Trung tâm sẽ điều trị.

Đặt niềm tin đúng chỗ giúp bệnh nhân thoát khỏi nỗi ám ảnh

Sau khi khám xong cho bệnh nhân Duy Thắng, bác sĩ Lan đã kê 1 liệu trình sử dụng Thăng trĩ Dưỡng huyết thang. Đặc biệt trường hợp bệnh nhân Thắng sẽ không sử dụng dạng thuốc bột được vì dạng này có hàm lượng các thảo dược cố định. Vì bệnh nhân Thắng có tình trạng ra máu khá nhiều nên phải dùng thuốc thang.

Thuốc dạng thang sắc có thể gia giảm thêm các vị thảo dược có công dụng cầm máu, giúp co búi trĩ. Mặc dù việc sử dụng có phần hơi bất tiện so với dạng thuốc bột, nhưng nó sẽ hiệu quả hơn nhiều cho trường hợp của anh Thắng.

Bài thuốc thang có thể gia giảm các thành phần, giúp quá trình điều trị đạt kết quả tốt hơn

Sau khi được kê đơn, khoảng 2 tháng sau anh Thắng có đến tái khám theo chỉ định của bác sĩ. Không giống như lần trước, anh đã trở nên tự tin và lạc quan hơn. Anh Thắng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến các bác sĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc.

Lần tái khám này, bác sĩ Lan cho biết tình trạng của anh Thắng đã cải thiện hơn rất nhiều. Tuy nhiên vẫn nên sử dụng thêm 1 liệu trình nữa để có thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh trĩ. Nghe theo lời khuyên của bác sĩ, anh đã mua thêm 1 liệu trình. Sử dụng hết 1 liệu trình nữa, anh Thắng đã gọi đến Trung tâm Thuốc dân tộc để bày tỏ lòng cảm ơn đến các bác sĩ, nhân viên tại đây.

Bên cạnh trường hợp anh Thắng là bệnh nhân mà bác sĩ Tuyết Lan nhớ nhất, còn có hàng ngàn các bệnh nhân khác đã tìm đến Trung tâm Thuốc dân tộc và tìm được ra lối thoát cho bản thân mình. Hãy liên hệ ngay với Trung tâm Thuốc dân tộc nếu bạn cũng đang gặp tình trạng tương tự!

Địa chỉ:

Tại Hà Nội: B31 Ngõ 70 – Nguyễn Thị Định – Q.Thanh Xuân – Hà Nội

Tại Hồ Chí Minh: 145 Hoa Lan – Phường 2 – Phú  Nhuận – HCM

Tại Quảng Ninh: 116 Văn Lang, Hồng Gai, Hạ Long, Quảng Ninh

Số điện thoại/ Zalo:

  • Hà Nội: (024) 7109 7799 | 0983845445
  • Hồ Chí Minh: (028) 7109 3399 | 096 1825 886
  • Quảng Ninh: (0203) 657 0128 | 097 2606 773

Website: www.thuocdantoc.org

Fanpage: Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc Dân Tộc

Có thể bạn quan tâm

Thuốc kháng dị ứng histamin và những điều cần lưu ý khi sử dụng

Thuốc kháng histamin là nhóm thuốc được sử dụng phổ biến trong điều trị các triệu chứng dị ứng thông...

Nước có ga tốt hay xấu

Nước có ga tốt hay xấu đối với sức khỏe?

Nước có ga là một thức uống giải khát được nhiều người ưa thích. Đây là loại nước đã được...

Lưu ý khi cho bé uống nước yến

Nước Yến Nào Tốt Cho Bé? Top 8 Sản Phẩm Dành Cho Trẻ

Nước yến nào tốt cho bé? Đây là thắc mắc được nhiều phụ huynh quan tâm. Theo đó, yến sào...

Yến Chưng Gừng Sơ Chế Sao Để Đảm Bảo Dinh Dưỡng?

Món yến chưng gừng mang lại nhiều tác dụng quý cho sức khỏe như tăng cường sức đề kháng, làm...

Trầm cảm sau sinh – điều trị sớm để tránh hậu quả đáng tiếc

Trầm cảm sau sinh là nỗi ám ảnh kinh hoàng của nhiều chị em phụ nữ dù là những người...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *