Da nổi mẩn ngứa thành mảng có nguy hiểm không?
Da nổi mẩn ngứa thành mảng là biểu hiện lâm sàng của các bệnh lý da liễu thông thường như chàm, viêm da dị ứng, vẩy nến,… Tuy nhiên triệu chứng này cũng có thể là dấu hiệu của những bệnh lý hiếm gặp hơn như viêm da thần kinh hay bệnh Prurit.
Da nổi mẩn ngứa thành mảng có nguy hiểm không?
Mức độ nguy hiểm của triệu chứng da nổi mẩn ngứa thành mảng phụ thuộc vào nguyên nhân cụ thể. Thông thường triệu chứng này đều bắt nguồn từ những bệnh da liễu nên có mức độ nhẹ và ít khi ảnh hưởng đến sức khỏe.
Các nguyên nhân khiến da nổi mẩn ngứa thành mảng, bao gồm:
1. Viêm da dị ứng
Viêm da dị ứng là tình trạng da nổi mẩn ngứa thành mảng, phát ban,… khi tiếp xúc với dị nguyên. Histamine là thành phần có trong mô da và mạch máu ở dạng không có hoạt tính. Tuy nhiên khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên, hệ miễn dịch sẽ có xu hướng kích hoạt và giải phóng histamine gây ra tình trạng đỏ, nổi mẩn ngứa, phát ban,…
Viêm da dị ứng là tình trạng da liễu thường gặp, có xu hướng kéo dài và tái phát nhiều lần trong năm. Bệnh lý này không gây nguy hiểm đến sức khỏe, tuy nhiên nếu không tiến hành khắc phục, người bệnh có thể bị ngứa ngáy dữ dội do các triệu chứng của bệnh.
2. Viêm da tiếp xúc
Viêm da tiếp xúc là phản ứng của da khi tiếp xúc với tác nhân kích thích, ví dụ như nhựa của một số loài thực vật, hóa chất, mỹ phẩm,… Viêm da tiếp xúc thường phát sinh triệu chứng tại vị trí da có tiếp xúc với tác nhân kích thích, do đó phạm vi ảnh hưởng thường nhỏ hơn viêm da dị ứng.
Không chỉ gây nổi mẩn ngứa thành mảng, viêm da tiếp xúc còn gây đỏ, ngứa rát và nổi mụn nước trên da. Bệnh lý này cũng là tình trạng thường gặp và không ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên bạn cần chủ động phòng tránh tình trạng tái phát để hạn chế nhiễm trùng và tổn thương da.
3. Bệnh chàm
Chàm là một dạng viêm da mãn tính, đặc trưng bởi tình trạng da nổi mẩn đỏ thành mảng, da khô, bong tróc và ngứa ngáy. So với hai bệnh lý trên, bệnh chàm có đặc tính dai dẳng, kéo dài và tái phát thường xuyên hơn. Chính vì vậy, người mắc bệnh chàm thường xuyên phải đối mặt với những cơn ngứa ngáy dữ dội.
Phạm vi ảnh hưởng của bệnh chàm chủ yếu tập trung ở da và ít khi gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu không có biện pháp điều trị, triệu chứng của bệnh có thể gây ngứa dữ dội, làm rối loạn giấc ngủ và giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Xem thêm: Bệnh Chàm (Eczema) – Triệu chứng nhận biết và cách điều trị hiệu quả
4. Bệnh Rosacea (chứng đỏ mặt)
Rosacea là bệnh lý da liễu mãn tính ảnh hưởng đến làn da trên khuôn mặt, tập trung chủ yếu ở hai bên má và mũi. Bệnh gây đỏ da, sưng tẩy, nổi mẩn và giãn các mạch máu nhỏ trên thượng bì da.
Các triệu chứng của bệnh có thể bị nhầm lẫn với mụn trứng cá hoặc viêm da dị ứng. Do đó khi nhận thấy triệu chứng bất thường trên da, bạn cần đến bệnh viện để được thăm khám lâm sàng và tư vấn điều trị. Nếu không được điều trị, triệu chứng của bệnh Rosacea có thể trở nên nghiêm trọng và gây ra phì đại mũi.
5. Phát ban do nhiệt
Phát ban do nhiệt là tình trạng da phát ban, đỏ khi nhiệt độ trong da tăng cao. Nhiệt độ cao khiến tuyến mồ hôi hoạt động mạnh, làm tích tụ bã nhờn và dầu thừa trong lỗ chân lông. Dần dần da bị tổn thương, xuất hiện mẩn ngứa thành mảng, đỏ và có thể đi kèm với triệu chứng ngứa ngáy. Phát ban do nhiệt có thể gây nhiễm trùng, áp xe nếu không được điều trị.
6. Bệnh vẩy nến
Vẩy nến là bệnh dày sừng da do rối loạn hệ miễn dịch. Mặc dù vẩy nến được đánh giá là bệnh lành tính, chỉ ảnh hưởng đến làn da và ít khi gây ra các hệ quả nghiêm trọng, tuy nhiên đến nay vẫn chưa có bất cứ phương pháp nào điều trị dứt điểm bệnh lý này.
Người mắc bệnh chỉ có thể thực hiện những biện pháp nhằm cải thiện triệu chứng và phòng ngừa các cơn bùng phát. Vẩy nến khiến da nổi mẩn đỏ thành mảng, da khô, dày sừng và có xu hướng bong tróc.
7. Viêm da thần kinh
Viêm da thần kinh là một dạng liken hóa mãn tính. Bệnh lý này chỉ gây triệu chứng khu trú tại một phạm vi cụ thể như đầu, cổ tay, phía trên đùi, gáy, hậu môn,… Biểu hiện lâm sàng của bệnh là những mảng da hơi gồ lên, liken hóa, có màu tím như hoa cà và có các khía ngang dọc,…
8. Bệnh Prurit
Prurit là bệnh da liễu đặc trưng bởi cơn ngứa dai dẳng. Đặc điểm của bệnh lý này là làn da nổi mẩn, đỏ và ngứa rát. Khác với những bệnh lý nói trên, Prurit là bệnh hiếm gặp hơn và chưa có biện pháp điều trị dứt điểm.
9. Mề đay mẩn ngứa
Đây là bệnh lý phổ biến nhất gây ra tình trạng nổi mẩn thành mảng. Mẩn ngứa do bệnh mề đay đặc trưng bằng tình trạng nổi mẩn thành từng đám, mẩn ngứa, châm chích, nóng rát dưới da. Ban ngứa do mề đay thường cứng, không đau có màu đỏ hoặc trắng, sưng phù trên da.
Khoảng 90% người bệnh mẩn ngứa thành mảng, các nốt mẩn ngứa sưng phồng là do bị mề đay, phong ngứa. Bệnh lý này thường tái phát dai dẳng nhiều lần, có thể gây biến chứng sốc phản vệ, sưng phù cổ họng, khó thở, sưng phù mắt, môi, lưỡi. Trong trường hợp này người bệnh cần được thăm khám và xử lý kịp thời.
Khắc phục tình trạng da nổi mẩn thành mảng
Mặc dù tình trạng da nổi mẩn thành mảng không gây nguy hiểm đến sức khỏe, tuy nhiên nếu không có biện pháp ức chế, da có thể bị nhiễm trùng và tổn thương nặng nề. Do đó khi triệu chứng này phát sinh, bạn cần chủ động điều trị để kiểm soát triệu chứng và ngăn chặn những biến chứng không mong muốn.
1. Sử dụng thuốc Tây cải thiện triệu chứng
Dùng thuốc là biện pháp điều trị chủ yếu các vấn đề da liễu gây ra triệu chứng da nổi mẩn ngứa thành mảng. Tuy nhiên bác sĩ sẽ dựa vào các triệu chứng đi kèm, xem xét tổn thương da và khả năng đáp ứng của cơ thể để chỉ định loại thuốc thích hợp.
Một số loại thuốc được sử dụng phổ biến, bao gồm:
- Thuốc bôi chứa corticoid (Betamethasone, Hydrocortisone, Mometasone,…): Nhóm thuốc này có tác dụng chống viêm mạnh, làm giảm ngứa và khó chịu tại vùng da tổn thương. Thuốc bôi corticoid được sử dụng trong khoảng 10 ngày với hàm lượng không quá 1%. Tuy nhiên việc sử dụng nhóm thuốc này có thể ức chế sản sinh collagen, dẫn đến tình trạng teo và bào mòn da.
- Thuốc gây tê tại chỗ (Benzocain, Pramoxine): Được sử dụng chủ yếu trong điều trị viêm da tiếp xúc. Loại thuốc này gây tê trên thượng bì da nhằm làm giảm ngứa ngáy. Vì ít hấp thu qua da nên nhóm thuốc này có thể dùng trên vùng da có vết thương hở hoặc vết đốt của côn trùng.
- Thuốc kháng histamine tại chỗ (Benadryl cream): Nhóm thuốc này được sử dụng phổ biến trong trường hợp dị ứng da. Thuốc kháng histamine giúp giảm triệu chứng sưng, nổi mẩn, ngứa và nóng rát da.
- Thuốc corticoid đường uống (Prednisone): Trong trường hợp nghiêm trọng, thuốc corticoid đường uống sẽ được chỉ định. Vì nhóm thuốc này hoạt động dựa trên cơ chế ngăn chặn hoạt động của tuyến thượng thận nên dễ gây ra nhiều tác dụng phụ. Do đó corticoid đường uống chỉ được sử dụng trong điều trị ngắn hạn và được kiểm soát chặt chẽ bởi nhân viên y tế.
- Thuốc kháng histamine đường uống (Loratadine, Ceritizin, Clorphenamine,…): Nếu thuốc kháng histamine tại chỗ không đáp ứng, bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng histamine đường uống để giảm nhanh các triệu chứng trên da.
Mặc dù việc dùng thuốc để điều trị da nổi mẩn ngứa thành mảng là rất phổ biến, tuy nhiên không ít trường hợp gặp phải tác dụng phụ trong quá trình sử dụng. Do đó bạn cần thận trọng và tuân thủ theo mọi hướng dẫn của bác sĩ để dự phòng những rủi ro phát sinh.
Gợi ý: Các loại thuốc bôi trị ngứa ngoài da tốt nhất và lưu ý
2. Chăm sóc tại nhà
Trong trường hợp tổn thương trên da có mức độ nhẹ, bạn có thể thực hiện các biện pháp chăm sóc tại nhà để cải thiện.
- Chườm lạnh: Chườm lạnh là biện pháp giảm nhanh triệu chứng sưng viêm và ngứa rát trên vùng da tổn thương. Biện pháp này còn làm dịu, hạ nhiệt độ da và ức chế vi khuẩn gây bệnh. Bạn nên chườm lạnh 2 – 3 lần/ ngày để cải thiện triệu chứng và giảm tổn thương trên da.
- Tận dụng nguyên liệu thiên nhiên: Dầu dừa, mật ong, nha đam,… là những nguyên liệu tự nhiên có thể cải thiện triệu chứng mẩn ngứa trên da. Thực hiện đều đặn mỗi ngày có thể giảm ngứa, phục hồi tế bào và bảo vệ làn da.
- Dưỡng ẩm da: Làn da được dưỡng ẩm đầy đủ sẽ có khả năng phòng ngừa với những tác nhân kích thích từ bên ngoài và bên trong cơ thể. Hơn nữa, việc dưỡng ẩm đầy đủ cho da còn giảm tổn thương và phục hồi những tế bào da hư hại. Một số loại kem dưỡng ẩm thích hợp với da nổi mẩn ngứa như Vaseline, Eucerine, Calamine lotion,…
- Hạn chế gãi: Ma sát vào vùng da tổn thương có thể khiến triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, việc gãi thường xuyên còn có thể tăng nguy cơ bội nhiễm do vi khuẩn xâm nhập.
- Sử dụng sản phẩm làm sạch nhẹ dịu: Nếu bạn nghi ngờ sữa tắm, xà phòng,… chính là nguyên nhân khiến da phát sinh triệu chứng mẩn ngứa, bạn cần thay thế bằng những sản phẩm dịu nhẹ hơn.
- Giảm căng thẳng: Căng thẳng là một trong những yếu tố kích hoạt triệu chứng của các bệnh da liễu mãn tính bùng phát. Vì vậy bạn cần giảm căng thẳng bằng cách dành thời gian nghỉ ngơi, bơi lội, tập yoga,…
Trong trường hợp da nổi mẩn ngứa thành mảng không có cải thiện khi điều trị tại nhà, bạn cần gặp bác sĩ để được chẩn đoán và tư vấn hướng khắc phục phù hợp.
Trên đây là toàn bộ thông tin về tình trạng mẩn ngứa thành mảng. Nếu bạn đang gặp phải tình trạng này, hãy nhanh chóng tìm đến các phòng khám chuyên khoa Da liễu để được tư vấn chi tiết cách điều trị phù hợp nhất.
Có thể bạn quan tâm
- Mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt là bệnh gì? Cách chữa trị
- Top 10 loại lá tắm chữa mẩn ngứa dễ kiếm & rẻ tiền [Nên biết]
Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không phải tư vấn chuyên môn. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên thay thế cho chỉ định từ nhân viên y tế!
Hỏi đáp cùng chuyên gia
Da tôi nổi mẩn ngứa, phát ban đỏ ở hai cánh tay. Tình trạng cũng hơn 2 tháng nay chả biết bị gì nữa
Nên đi khám mua thuốc điều trị đi chị, chứ mấy bệnh về da khó trị lắm. Tôi cũng như chị đấy, lúc đầu tưởng dị ứng vài hôm tự hết ai ngờ một thời gian sau đi khám bác sĩ bảo bị viêm da thần kinh, điều trị cả năm rồi vẫn không khỏi
Mih cũng chủ quan chả đi khám chỉ mua thuốc ở tiệm thuốc tây bôi thui, rồi sau đó đi bv xét nghiệm, test da các kiểu kết quả bị vảy nến. Mà cái bệnh vảy nến này trị kg khỏi đc, t trị đến nay cũng 2 năm, đi nhiều bv rồi mà vẫn cứ vậy, chán ghê
Lúc đầu da vùng lưng tôi bị nổi các mẩn đỏ và ngứa dã man, tôi gãi điên cuồng rồi nổi vảy trắng, da dày cứng lên. Tôi tự mua thuốc uống, tắm nước trà xanh các kiểu không khỏi, đi khám bị mề đay. Tính đến nay là 4 năm, tôi vẫn bị mề đay không hết được
Mề đay dai dẳng lắm bạn, mình cũng ở hai cánh tay, cứ tái đi tái lại năm này sang năm kia. Cũng chấp nhận sống với bệnh thôi chứ biết sao giờ
Mề đay mà dùng thuốc tây y thì chỉ giảm ngứa, phát ban, bong vảy được thời gian sau lại tái lại thôi. Khuyên chân thành bạn nên chuyển sang dùng thuốc đông để điều trị tận gốc. Tôi cũng dùng thuốc đông y tiêu ban giải độc thang mà khỏi mề đay hơn năm luôn goy. Đấy ai dùng thuốc này cũng hết luôn mề đay
Tớ cũng dùng tiêu ban giải độc thang mới chấm dứt tình trạng mẩn ngứa, ban đỏ, bọng nước do mề đay hơn 2 năm qua. Nói chung tiêu ban giải độc thang trị mề đay rất hay, ai bị mề đay nên tham khảo thuốc rồi mua đi.
Tiêu ban giải độc thang có trị được mề đay mãn tính không nhờ
Đã là mề đay thì dù là mãn tính hay cấp tính thì uống tiêu ban giải độc thang vẫn hết bạn nhé. Tôi bị mề đay 5 năm trời, cũng được xem là mãn tính đấy, tôi đã mua tiêu ban giải độc thang về uống và đã khỏi
Tiêu ban giải độc thang bán ở đâu, nhà thuốc pharma có bán không nhỉ
Pharma làm gì có bán thuốc đông chị ơi. Với cả tiêu ban giải độc thang là thuốc kê toa, muốn mua thuốc phải đến trung tâm thuốc dân tộc để bác sĩ khám rồi kê đơn cho
Thuốc dân tộc ở đâu, đà nẵng có ở địa chỉ nào cho tôi xin
Hiện tại trung tâm thuốc dân tộc chỉ có tại hà nội và tphcm, không có ở đà nẵng đâu. Bạn muốn mua thuốc chỉ còn cách alo sdt 0983 059 582 để bác sĩ khám rồi gửi thuốc tiêu ban giải độc thang về tận nhà cho bạn
Có kiểu khám qua đt nữa hử, nghe lạ quá, cơ mà khám bác sĩ một nơi, bệnh nhân một ngã thế thì có hiệu quả gì không
T cũng ở cách trt thuốc dân tộc tận 300km nên chỉ ở nhà khám từ xa, sau khi khám bs gửi tiêu ban giải độc thang về tôi uống theo đúng liệu trình bs kê giờ đã hết ngứa, mẩn đỏ… nói chung là khỏi mề đay luôn r
Da vùng tay tôi bị ngứa và nổi các ban đỏ như đồng tiền, mua thuốc nào thoa sẽ hết ngứa và đỏ chỉ tôi với
Tôi bị như bạn, có mua betamethasone thoa cũng thấy giảm ngứa và ban đỏ nhiều lắm. Bạn thử mua loại này xem sao
Da chân mình cũng mẩn ngứa và nổi ban đỏ, mỗi lần nổi lên là mình thoa hyrocortisone, giảm ngứa hẳn luôn
Mấy thuốc chứa corticoid đấy chống viêm rất mạnh, thoa vào giảm ngứa được ngay nhưng mà lạm dụng sẽ ảnh hưởng về sau lắm bạn nhé
DĐúng rồi, trước mình không biết cũng hay thoa các loại thuốc đấy vào vùng da mẩn ngứa và ban đỏ, sau biết thuốc corticoid có thể gây yếu cơ, tăng cân, trầm cảm, giảm khả năng chống nhiễm trùng… nên sợ quá không dám bôi nữa. Thay vào đó tôi nấu nước lá chè xanh để rửa
Mình bị mề đay 2 vùng cánh tay, vùng da sau khi gãi nổi mảng trắng và dày lên, giờ thoa kem gì cho da mềm mỏng lại nhỉ
Tôi hay dùng citaphil, thấy bôi lên mềm da lắm bạn thử xem
Tớ thì hay thoa kem lô hội, cơ mà thoa mềm da được vài tiếng lại khô lại nên cứ bôi liên tục cũng ngại
Thoa gì cho mệt, cứ đến mua tiêu ban giải độc thang về dùng là hết mề đay luôn, da láng mịn hẳn.
Tiêu ban giải độc thang mình dùng rồi, hết mề đay, không còn ngứa ngáy, ban đỏ hay bong vẩy, vùng da mề đay sần sùi cũng trở nên láng mịn như lúc ban đầu, mừng ghê á
Tiêu ban giải độc thang tôi thấy có giới thiệu đến 2 loại giải độc hoàn và bình can hoàn thì nên mua loại nào?
Thuốc kê đơn bạn ơi, đơn thuốc được bác sĩ kê cho cả 2 loại này kết hợp với nhau thì dùng hiệu quả trị mề đay mới tốt. Cứ đi khám bác sĩ lấy thuốc cho
Tôi bị mề đay, đã dùng thuốc bôi, uống nhiều rồi mà không khỏi nên đang tính chuyển sang thuốc đông y uống xem thế nào, không biết dùng thuốc có đảm bảo an toàn không
Tiêu ban giải độc thang rất an toàn, vì thuốc được bào chế hoàn toàn từ thảo dược bạn nhé. Mình dùng thuốc và đã khỏi mề đay rồi, quá trình dùng thuốc không xảy ra bất kì tác dụng không mong muốn nào cả. THuốc hiệu quả nên mới lên mặt báo luôn đấy
Tôi cũng dùng tiêu ban giải độc thang rồi, công nhận an toàn và hiệu quả nè
Thuốc thảo dược cũng tùy cơ địa, tùy người thôi chứ giờ thảo dược cũng bất ổn lắm, toàn nhập hàng tàu thôi
Thế thì bạn không biết rồi, thảo dược bào chế nên bài thuốc tiêu ban giải độc thang là thảo dược sạch đạt chuẩn gacp-who của trung tâm thuốc dân tộc, không hề nhập từ tàu như bạn nghĩ
Em mới sinh xog, liệu có sử dụng được tiêu ban giải độc thang không chứ sinh xong mà hai tay và hai chân ngứa và mẩn đỏ do mề đay nổi
Tiêu ban giải độc thang dùng được cho mẹ sau sinh được, dạo trước em sinh bé Na cũng bị mề đay, có đi khám lấy thuốc về dùng giờ đã khỏi rồi đấy
Bị mẩn ngứa, mẩn đỏ do viêm da dị ứng thì nên dùng thuốc nào là khỏi nhỉ