Vi Khuẩn HP Có Tự Hết Không? Giải Pháp “Tiêu Diệt” Hp Toàn Diện Nhất Là Gì?

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKII BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN – Khoa Nội – Tiêu hóaGiám đốc Chuyên môn Thuốc Dân Tộc Chi Nhánh phía Nam – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí Minh

Ước tính hiện nay, cả nước có khoảng 70% dân số nhiễm khuẩn HP, trong đó có tới 80% không có triệu chứng. Do vậy vi khuẩn HP có thể âm thầm phát triển, gây ra biến chứng nguy hiểm như loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, thủng dạ dày, thậm chí ung thư dạ dày. Tuy nhiên, vẫn nhiều người chưa nhận thức được mức độ nguy hiểm của vi khuẩn Hp. Và liệu khuẩn Hp có tự hết không, có giải pháp “tiêu diệt” Hp toàn diện là gì? Tất cả sẽ được giải đáp bởi Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn, Nguyên Phó giám đốc phụ trách chuyên môn Trung tâm kỹ thuật cao của BV YHCT Trung ương, hơn 40 năm kinh nghiệm.

Thông tin bác sĩ Lê Hữu Tuấn
Thông tin bác sĩ Lê Hữu Tuấn

Vi khuẩn HP – Tiềm ẩn nhiều mối nguy, âm thầm tàn phá dạ dày

Vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) là loại khuẩn cư trú, có khả năng sinh tồn ngay cả trong môi trường axit khắc nghiệt của dạ dày nhờ tiết ra enzyme urease giúp trung hòa độ axit.

Vi khuẩn sau khi xâm nhập vào dạ dày sẽ âm thầm phát triển, không gây ra triệu chứng. Một số trường hợp người bệnh sẽ cảm thấy đau hoặc nóng rát bụng, buồn nôn, nôn mửa, chán ăn, ợ hơi thường xuyên, đầy bụng, giảm cân không rõ lý do,…

Triệu chứng HP dạ dày
Triệu chứng HP dạ dày

Những tổn thương do HP gây ra hình thành trong nhiều năm một cách âm ỉ, không rõ ràng. Thậm chí, không ít trường hợp do các dấu hiệu phát tác nhẹ nên chủ quan không đi thăm khám, từ đó dẫn đến những biến chứng khôn lường. 

Đặc biệt, thống kê mới đây cho thấy:

  • 80 – 85% trường hợp bị viêm loét dạ dày tá tràng có nguyên nhân do dương tính vi khuẩn HP.
  • Trên 70% trường hợp bệnh loét dạ dày có tiểu sử nhiễm vi khuẩn HP.
  • Khoảng 90% trường hợp ung thư dạ dày có liên quan đến vi khuẩn HP.
  • Trẻ nhỏ là nhóm đối tượng có nguy cơ nhiễm cao, chủ yếu ở độ tuổi từ 2 – 8 vì lý do chủ yếu là lây nhiễm từ người thân, bạn bè qua ăn uống. 

Cụ thể hơn, những biến chứng do HP là viêm loét, trào ngược, xuất huyết, thủng dạ dày,… Đặc biệt, HP còn tạo ổ viêm mãn tính ở niêm mạc, lâu ngày hình thành các tổ chức viêm teo, kích thích tế bào chuyển dị sản ruột dẫn đến ung thư dạ dày. 

Nỗi ám ảnh dai dẳng không biết vi khuẩn Hp có lây không, có tự hết không?

Theo BS CKII Lê Hữu Tuấn, người có hơn 40 năm kinh nghiệm cho biết: 

“Có một thực tế đáng lo ngại là phần lớn người bệnh khi được chẩn đoán nhiễm bệnh và đã được tiêu diệt thành công vi khuẩn HP nhưng vẫn có nguy cơ tái nhiễm, vậy nên điều này càng chứng tỏ vi khuẩn HP rất dễ tái phát.”

Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân
Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân

Hơn hết, thống kê mới nhất tại Việt Nam đã chỉ ra, tỷ lệ tái nhiễm HP mới sau khi khỏi hoàn toàn đang ở mức cao với 9.7%. Tình trạng tái nhiễm làm tăng nguy cơ tái phát bệnh dạ dày lên gấp 4 lần.

Nguyên nhân chính dẫn đến gia tăng lây nhiễm và tái nhiễm vi khuẩn HP chủ yếu qua con đường miệng – miệng, chẳng hạn như hôn, thơm, dùng chung chén đĩa hoặc tiếp xúc gần với người bệnh. 

Ngoài ra, những người nhiễm HP kèm theo trào ngược, ợ chua cũng có nguy cơ phát tán vi khuẩn khi hắt hơi hoặc thở mạnh gây lây lan đến người xung quanh. Đặc biệt, việc không rửa tay đúng cách sau khi đi tiêu hoặc tiếp xúc với các vật dụng tại nhà vệ sinh công cộng cũng là một nguyên nhân phổ biến khiến HP dễ dàng lây lan và tái nhiễm dai dẳng.

Nguyên nhân HP dạ dày tái nhiễm dai dẳng
Nguyên nhân HP dạ dày tái nhiễm dai dẳng

Điều này cho thấy vi khuẩn HP rất khó để xử lý triệt để, và đặc biệt chúng không thể tự hết. Bàn về vấn đề này, Bác sĩ Lê Hữu Tuấn nhận định:

“Vi khuẩn HP sản xuất urease làm cho môi trường xung quanh chúng kiềm hóa, đồng thời có khả năng di chuyển và đào sâu vào lớp niêm mạc giúp chúng tồn tại và phát triển trong môi trường axit dạ dày. Vi khuẩn còn có khả năng phát triển hệ miễn dịch cực cao bằng cách tạo ra các chất đối kháng tránh được tác động của hệ miễn dịch cơ thể.

Ngoài ra, việc dùng thêm các loại thuốc ức chế vi khuẩn khác nhau còn gây ra các tác dụng phụ không đáng có như nhức đầu, buồn nôn, tăng nhịp tim, co thắt dạ dày, tiêu chảy,… Vậy nên, Đông y với các thảo dược tự nhiên được xem là phương pháp khắc chế HP an toàn, lành tính và toàn diện đang được nhiều người bệnh tin tưởng áp dụng.”

Bác sĩ cũng cho rằng, người bệnh nhiễm vi khuẩn HP dạ dày sẽ không thể tự khỏi mà cần có sự can thiệp của các biện pháp y tế bài bản được thực hiện bởi các bác sĩ có chuyên môn. 

Vậy đâu là giải pháp “tiêu diệt” vi khuẩn HP từ gốc cho dạ dày khỏe mạnh?

Hiện nay, vi khuẩn HP hoàn toàn có thể xử lý được. Cả Tây y và Đông y đều là những giải pháp được quan tâm hàng đầu nhờ khả năng giải quyết căn nguyên bệnh. Song người bệnh cần tìm hiểu chi tiết từng phương pháp để chọn được hướng xử lý hoàn toàn HP nhưng không gây hại đến sức khỏe.

Sử dụng thuốc kháng sinh Tây y

Khi phát hiện nhiễm vi khuẩn HP, nhiều người thường tìm đến Tây y. Bằng việc kết hợp các loại thuốc kháng sinh và thuốc hỗ trợ, Tây y được đánh giá cao trong làm giảm triệu chứng và đẩy lùi bệnh nhanh chóng.

  • Nhóm thuốc kháng sinh: Phối hợp nhiều loại kháng sinh khác nhau nhằm tiêu diệt trực tiếp vi khuẩn HP, đồng thời giảm nguy cơ kháng thuốc và tăng hiệu quả diệt khuẩn.
  • Nhóm thuốc ức chế bơm proton (PPI): Có tác dụng giảm lượng axit trong dạ dày, tạo môi trường thuận lợi cho kháng sinh hoạt động và giảm tổn thương niêm mạc dạ dày.
  • Muối dạ dày: Có khả năng bao phủ niêm mạc dạ dày, bảo vệ lớp lót bên trong khỏi tác động của axit và vi khuẩn HP, đồng thời hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn.
  • Nhóm thuốc hỗ trợ: Gồm thuốc giảm đau co thắt và thuốc trung hòa axit dịch vị có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng đau, đầy bụng, khó chịu,… do vi khuẩn HP gây ra.
Thuốc kháng sinh ức chế vi khuẩn HP
Thuốc kháng sinh ức chế vi khuẩn HP

Điểm chung trong phác đồ trị HP ở Tây y là tập trung sử dụng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn, giảm triệu chứng khó chịu, đồng thời bảo vệ niêm mạc, ngăn ngừa tái phát và nguy cơ biến chứng nguy hiểm. 

Tuy nhiên, phương pháp này cũng tồn tại một số hạn chế như: 

  • Kháng thuốc, nhờn thuốc, gây viêm teo niêm mạc, loạn khuẩn ruột, ức chế tiết dịch tiêu hóa,… khi lạm dụng thuốc.
  • Ảnh hưởng đến chức năng gan, thận, gây nóng trong, mệt mỏi, đầy bụng, nôn mửa, táo bón, tiêu chảy,…
  • Đặc biệt, với trẻ em, thuốc kháng sinh và một số loại thuốc Tây có thể gây tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. 

Sử dụng bài thuốc thảo dược 

Đông y cũng được nhiều bệnh nhân tin tưởng ứng dụng để xử lý HP dạ dày thông qua các vị thuốc từ thảo dược tự nhiên, điển hình như:

  • Lá khôi tía: Chống viêm, giảm đau, ức chế HP, khôi phục chức năng dạ dày,…
Lá khôi tía
Lá khôi tía
  • Cây nét tỳ: Chứa kháng sinh thực vật giúp ức chế HP, giảm các cơn đau, trào ngược dạ dày,… 
Cây nét tỳ
Cây nét tỳ
  • Dạ cẩm đỏ: Kiện tỳ, giảm đau, hòa trung, kháng viêm, làm lành vết loét
Cây dạ cẩm đỏ
Cây dạ cẩm đỏ

Các thảo dược Đông y có ưu điểm vượt trội về khả năng xử lý, tiêu diệt hoàn toàn HP dạ dày một cách hữu hiệu, đồng thời hạn chế nguy cơ tái phát nhờ khả năng kích thích cơ chế cân bằng tự nhiên của cơ thể. Ngoài ra, các thảo dược tự nhiên cũng rất an toàn, lành tính và không gây tác dụng phụ. Đặc biệt, Đông y không gây nhờn thuốc hoặc kháng thuốc nên phù hợp với nhiều đối tượng, bao gồm cả trẻ em, người cao tuổi hay các trường hợp có cơ địa nhạy cảm.

Tuy nhiên, các vị thuốc YHCT cũng vẫn tồn tại một số nhược điểm. Thành phần dược tính trong thuốc phát huy tác dụng chậm, đòi hỏi người bệnh phải thực sự kiên trì ứng dụng trong thời gian dài. Quá trình sắc thuốc cũng khá phức tạp, tốn thời gian, vị thuốc thường đắng và khó uống. 

Từ phân tích trên cho thấy, cả Tây y và Đông y đều mang lại hiệu quả đáng kể trong việc kiểm soát vi khuẩn HP, nhưng vẫn tồn tại những hạn chế cần khắc phục. Trước thực trạng đó, các chuyên gia và y bác sĩ đầu ngành đã nghiên cứu và phát triển bài thuốc Sơ can Bình vị tán như một giải pháp toàn diện, kết hợp ưu điểm và khắc phục nhược điểm của hai phương pháp này. 

Với thành phần 100% thảo dược tự nhiên, bài thuốc không chỉ an toàn, lành tính mà còn mang lại hiệu quả triệt để, giúp loại bỏ vi khuẩn HP mà không lo tái lại.

Sơ can Bình vị tán – Giải pháp toàn diện “tiêu diệt” vi khuẩn HP an toàn không tái lại

Sơ can Bình vị tán được nghiên cứu khoa học bài bản, do chính đội ngũ y bác sĩ, chuyên gia hàng đầu tại Trung tâm Thuốc dân tộc và Viện Y Dược cổ truyền dân tộc thực hiện. Do đó, bài thuốc được đánh giá cao về nguồn gốc, thành phần dược tính trong đánh bay khuẩn HP an toàn không tái nhiễm.

Hội đồng nghiên cứu bài thuốc
Hội đồng nghiên cứu bài thuốc
Bác sĩ cùng đội ngũ ngày đêm nghiên cứu, phát triển bài thuốc chữa bệnh dạ dày
Hình ảnh đội ngũ ngày đêm nghiên cứu, phát triển bài thuốc dạ dày
Hình ảnh ghi lại trong buổi lễ nghiệm thu đề tài và ra mắt bài thuốc Sơ can Bình vị tán thế hệ 2
Hình ảnh ghi lại trong buổi lễ nghiệm thu đề tài và ra mắt bài thuốc Sơ can Bình vị tán thế hệ 2

Kết hợp nhiều thành phần thảo dược tự nhiên dược tính mạnh, khắc chế HP dạ dày

Điểm nổi bật giúp Sơ can Bình vị tán ghi điểm trong giới chuyên môn và người bệnh chính là nguồn dược liệu xanh – sạch và dược lực cao. Bài thuốc là thành quả từ công sức nghiên cứu, thực địa của các chuyên gia giàu kinh nghiệm, sưu tầm và cải tiến các bài thuốc cổ phương của dân tộc Tày, Dao. Thành phần bao gồm hơn 30 thảo dược tự nhiên, trong đó 5 vị chủ dược quý là lá khôi tía, dạ cẩm đỏ, cây nét tỳ, cây chuông hút, củ gà ấp,… nổi tiếng với khả năng đặc trị vi khuẩn HP và các tổn thương dạ dày. 

Các thảo dược này có tác dụng bổ khí, kiện tỳ, khắc chế và loại bỏ vi khuẩn HP cùng các các triệu chứng đi kèm như đau đớn, trào ngược, ợ hơi ợ chua, nôn mửa, co thắt dạ dày,… Đồng thời tăng cường đề kháng, ổn định chức năng tiêu hóa, giúp người bệnh ăn ngon, ngủ tốt và hấp thụ dinh dưỡng hiệu quả. 

Hình ảnh và công dụng các thảo dược
5 vị chủ dược có dược tính mạnh, an toàn và lành tính

Hơn 30 vị thuốc được chia thành 3 nhóm chính, phối hợp theo “tỷ lệ vàng”, giúp từng thành phần bổ trợ và nâng đỡ lẫn nhau, phát huy tối đa hiệu quả mà vẫn đảm bảo độ an toàn tuyệt đối, không gây tác dụng phụ và phù hợp với nhiều đối tượng người bệnh.

Các nhóm thảo dược trong bài thuốc
Các nhóm thảo dược trong bài thuốc

Đặc biệt, toàn bộ thảo dược trong bài thuốc Sơ can Bình vị tán đều có nguồn gốc rõ ràng, đạt tiêu chuẩn xanh – sạch theo quy định GACP-WHO. Theo bác sĩ Lê Hữu Tuấn, Chủ nhiệm công trình nghiên cứu bài thuốc chia sẻ:

“Các dược liệu sử dụng bào chế đều được Trung tâm tự chủ sản xuất, trồng tại các vùng dược liệu chuyên canh đạt chuẩn trên cả nước đảm bảo không lẫn hóa chất, chất độc hại. Nhờ vậy, người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng, không phải lo lắng về tình trạng dược liệu kém chất lượng, không an toàn thường gặp trên thị trường.”

Bác sĩ nhấn mạnh thêm, Sơ can Bình vị tán không chỉ đảm bảo nguồn gốc và chất lượng, dược tính của các thảo dược còn được khai thác tối ưu nhờ ứng dụng công nghệ chiết tách cô đặc hiện đại. Công nghệ này giúp tinh chất dược liệu thẩm thấu sâu vào cơ thể, “tấn công” trực diện vi khuẩn HP trong niêm mạc mà không để lại dư lượng thừa, đảm bảo hiệu quả và sự an toàn cho người bệnh.

Đội ngũ y bác sĩ nghiên cứu bài thuốc
Các thảo dược được trực tiếp các bác sĩ lựa chọn, phân tích dược tính rất kỹ lưỡng

Tính an toàn của Sơ can Bình vị tán còn thể hiện thông qua khả năng sử dụng linh hoạt cho nhiều nhóm đối tượng khác nhau. Thử nghiệm thực tế cho thấy bài thuốc không gây hiện tượng kháng thuốc hay nhờn thuốc nhờ các kháng sinh tự nhiên có nguồn gốc thảo dược. Chính sự an toàn này giúp Sơ can Bình vị tán trở thành lựa chọn phù hợp cho cả trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ sau sinh và người có sức đề kháng yếu hoặc cơ địa nhạy cảm.

Cơ chế 3 mũi nhọn giải quyết từ căn nguyên đến triệu chứng bệnh

Sơ can Bình vị tán tổng thể bao gồm nhiều bài thuốc nhỏ, với tác dụng khác nhau. Trong đó có bài thuốc tập trung tiêu diệt vi khuẩn, giúp làm lành tổn thương niêm mạc và bảo vệ sức khỏe toàn bộ hệ tiêu hóa.

Tuy nhiên, vi khuẩn HP thường đi kèm viêm loét, trào ngược,… Tùy theo tình trạng bệnh, sức khỏe mỗi người mà bác sĩ chuyên môn sẽ có chỉ định phù hợp, gia giảm, điều chỉnh các vị thuốc đặc trưng để đảm bảo đem đến hiệu quả bệnh tối đa. 

Bác sĩ trực tiếp kê đơn, bốc thuốc theo chứng trạng cho từng người, không sử dụng đại trà
Bác sĩ trực tiếp kê đơn, bốc thuốc theo chứng trạng cho từng người, không sử dụng đại trà

Khi thuốc dùng đúng theo chỉ định bác sĩ sẽ phát huy tối đa công dụng theo nguyên lý YHCT là tấn công, loại bỏ HP cùng các triệu chứng bệnh từ gốc đến ngọn theo cơ chế 3 mũi nhọn chuyên biệt: Giảm tấn công – Tăng bảo vệ – Phòng bị lại. Điều này hoàn toàn phù hợp với quan điểm của YHCT, đó là để đạt được kết quả xử lý bệnh toàn diện, bền lâu thì không chỉ là “đuổi khách lạ” (vi khuẩn HP) mà còn phải phục hồi lại “ngôi nhà” (niêm mạc dạ dày) và gia cố “hàng rào phòng thủ” (sức đề kháng cơ thể). 

Cụ thể:

  • Giảm tấn công – Tiêu diệt HP, giảm viêm – giảm tiết acid: Sơ can Bình vị tán có nhiều vị thuốc có tác dụng kháng khuẩn tự nhiên. Nhờ đó, giúp giảm nhanh triệu chứng đau, nóng rát, ợ chua, đồng thời từ từ tiêu diệt được vi khuẩn HP theo hướng tự nhiên, không xâm lấn mạnh, không gây rối loạn tiêu hoá như thuốc kháng sinh.
  • Tăng bảo vệ – Phục hồi niêm mạc, làm lành tổn thương: Khi HP đã được kiểm soát, phần tiếp theo là “xây lại nhà”. Niêm mạc dạ dày như lớp da thịt bên trong – bị viêm, lở loét rồi thì cần được phục hồi. Sơ can Bình vị tán kết hợp các vị thuốc có tác dụng bồi bổ tỳ vị, làm lành tổn thương niêm mạc, không những giúp dạ dày nhanh chóng trở lại trạng thái bình thường mà còn phục hồi chức năng tiêu hóa để người bệnh ăn ngon, hấp thu dưỡng chất tốt hơn.
  • Phòng bị lại – Tăng đề kháng, ngăn tái phát: Việc bảo vệ dạ dày lâu dài, chống tái phát là phần then chốt. Vì nếu không, HP có thể quay lại, hoặc do ăn uống, căng thẳng mà bệnh bùng phát lại. Bài thuốc sẽ giúp kiện tỳ, nâng cao miễn dịch, đặc biệt hỗ trợ cơ thể tự phòng vệ với HP.

Có thể nói, Sơ can Bình vị tán chính là “người bạn đồng hành”, giúp cơ thể tự lập lại cân bằng, điều chỉnh chức năng tạng phủ, dần dần giúp dạ dày khỏe lên, không còn sợ vi khuẩn HP làm tổn thương, gây bệnh. 

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CỤ THỂ VỀ PHÁC ĐỒ, HÃY LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VỚI BÁC SĨ CHUYÊN KHOA

cta dạ dày

Sơ can Bình vị tán diệt HP dạ dày – Hiệu quả chứng thực từ đông đảo bệnh nhân

Trước khi được đưa vào ứng dụng rộng rãi, Sơ can Bình vị tán đã trải qua các kiểm nghiệm khắt khe nhằm chứng minh hiệu quả và độ an toàn. Kết quả thực tế trên người bệnh cũng đạt những thành công ấn tượng với hiệu quả vượt trội.

Bài thuốc được đại đa số người bệnh công nhận là có nhiều ưu điểm tối ưu hơn so với việc sử dụng thuốc Tây y dai dẳng hoặc phương pháp dân gian không có tác dụng rõ ràng. Chỉ cần dùng đúng thuốc, đúng người – đúng bệnh thì sớm muộn gì người bệnh cũng sẽ đạt được những kết quả như mong muốn. 

Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh của bài thuốc được đánh giá cao hơn nhiều so với các giải pháp khác
Kết quả đánh giá bài thuốc Sơ can Bình vị tán sau khi thực hiện khảo sát người bệnh

Rất nhiều bệnh nhân trên khắp cả nước đã tin dùng thuốc và để lại phản hồi tích cực. Tiêu biểu là trường hợp bé Tùng Chi (9 tuổi, Hà Nội) bị HP+++ kèm viêm loét nặng. Chỉ trong 4 tháng kiên trì dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các cơn đau cải thiện, giảm dần đến khi hết.

Bé Tùng Chi chia sẻ hiệu quả sau khi dùng thuốc
Bé Tùng Chi chia sẻ hiệu quả sau khi dùng thuốc

Bác Nguyễn Bá Thành (60 tuổi, Hà Nội) từng sống chung với viêm loét dạ dày do vi khuẩn HP suốt hơn 20 năm, dù đã thử qua nhiều loại thuốc nhưng bệnh vẫn không khỏi hoàn toàn. Những cơn đau dai dẳng khiến bác mất ăn, mất ngủ, thậm chí có lúc rơi vào bế tắc. Tuy nhiên, nhờ Sơ can Bình vị tán, bác Thành đã thoát khỏi tình trạng này chỉ sau 2 tháng sử dụng.

Cô Minh Hiền (Cầu Giấy, Hà Nội) cũng nhờ bài thuốc Sơ can Bình vị tán mà phục hồi sức khỏe, không còn bị tình trạng đau thượng vị, trào ngược làm khổ. Sau dùng thuốc, cô đã tăng cân, ăn ngon, ngủ ngon. 

Bệnh nhân phản hồi sau khi sử dụng bài thuốc Sơ can Bình vị tán
Phản hồi từ cô Hiền và chú Thành về hiệu quả dùng thuốc

Hiệu quả của bài thuốc cũng được đông đảo người bệnh “truyền tai nhau” trên khắp các trang mạnh xã hội. 

Người dùng thảo luận về Sơ can Bình vị tán trên facebook
Người dùng thảo luận về Sơ can Bình vị tán trên facebook
Đánh giá tích cực từ người bệnh về bài thuốc
Đánh giá tích cực từ người bệnh về bài thuốc

Ngoài ra, Sơ can Bình vị tán còn được giới chuyên môn đánh giá cao nhờ sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội mà các giải pháp hiện nay chưa thể đáp ứng. 

Có thể thấy, vi khuẩn HP là bệnh lý có khả năng phát triển nhanh chóng và tiềm ẩn nguy cơ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Do đó, việc thăm khám kịp thời là điều cần thiết để mỗi người tự giác bảo vệ sức khỏe dạ dày của mình. Từ những đánh giá tích cực của giới chuyên môn và phản hồi thực tế từ người bệnh, Sơ can Bình vị tán chính là giải pháp hữu hiệu xử lý HP dạ dày mà không lo tái nhiễm hay tác dụng phụ.

Hiện tại, bài thuốc được áp dụng độc quyền tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Người bệnh có thể đến trực tiếp Trung tâm để thăm khám hoặc liên hệ nhận tư vấn MIỄN PHÍ từ các chuyên gia.

Đông đảo bệnh nhân đến khám bệnh tại cơ sở Hà Nội của Trung tâm
Đông đảo bệnh nhân đến khám bệnh tại cơ sở Hà Nội của Trung tâm
Bệnh nhân chờ khám ở cơ sở HCM 
Bệnh nhân chờ khám ở cơ sở HCM

Ngoài thăm khám trực tiếp, Trung tâm còn hỗ trợ tư vấn và thăm khám từ xa qua video call. Các bác sĩ luôn giải đáp mọi thắc mắc của người bệnh và cam kết đồng hành cùng bệnh nhân đến khi khỏi hoàn toàn.

Để thuận tiện, người bệnh được khuyến khích liên hệ HẸN LỊCH KHÁM TẠI ĐÂY

TRUNG TÂM THUỐC DÂN TỘC:

  • Hà Nội: Biệt thự B31 Ngõ 70 Nguyễn Thị Định,Thanh Xuân – SĐT/Zalo: 0886 898 102 
  • TP.Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, Phường 2, Q.Phú Nhuận – SĐT/Zalo: 0961 825 886

Bổ sung một số thông tin giấy phép:

Giấy phép hoạt động Trung tâm Thuốc dân tộc cơ sở Hà Nội
Giấy phép hoạt động Trung tâm Thuốc dân tộc cơ sở Hà Nội
Giấy phép hoạt động Trung tâm Thuốc dân tộc cơ sở Hồ Chí Minh
Giấy phép hoạt động Trung tâm Thuốc dân tộc cơ sở Hồ Chí Minh
Giấy phép quảng cáo của Trung tâm Thuốc dân tộc
Giấy phép quảng cáo của Trung tâm Thuốc dân tộc
Chứng chỉ hành nghề Bác sĩ Lê Hữu Tuấn
Chứng chỉ hành nghề Bác sĩ Lê Hữu Tuấn

Hỏi đáp cùng chuyên gia

  1. Phạm Thị HạnhPhạm Thị Hạnh says: Trả lời

    Mọi người ơi, bị trào ngược có nên ăn sữa chua không? Mình nghe nói men vi sinh tốt cho tiêu hóa nhưng lại sợ bị kích ứng dạ dày.

    1. Hoàng Văn PhúHoàng Văn Phú says:

      Sữa chua có lợi khuẩn tốt nhưng nếu dạ dày bạn nhạy cảm, nên ăn sau bữa ăn chính khoảng 1-2 tiếng để tránh kích thích tiết axit nhiều hơn.

    2. Ngô Thanh HiếuNgô Thanh Hiếu says:

      Mình từng bị trào ngược, bác sĩ khuyên có thể ăn sữa chua nhưng chỉ nên chọn loại không đường, ăn vào buổi chiều là tốt nhất.

  2. Đặng Văn CườngĐặng Văn Cường says: Trả lời

    Có ai dùng thuốc Tây lâu mà bị nóng trong người không? Mình thấy miệng khô và hay bị táo bón.

    1. Trương Thị BíchTrương Thị Bích says:

      Thuốc Tây dùng lâu có thể gây nóng trong, bạn nên uống nhiều nước và bổ sung rau xanh, trái cây để giảm tình trạng này.

    2. Lê Văn NghĩaLê Văn Nghĩa says:

      Mình trước cũng bị như vậy, sau chuyển sang dùng Sơ Can Bình Vị Tán thì thấy dễ chịu hơn, không bị nóng trong nữa. b tham khảo thêm bài này nhes https://thuocdantoc.vn/benh/so-can-binh-vi-tan-the-he-2

  3. Nguyễn Thanh SơnNguyễn Thanh Sơn says: Trả lời

    Mọi người có ai bị trào ngược mà đau tức ngực không? Mình cứ tưởng bệnh tim nhưng kiểm tra tim mạch lại không sao.

    1. Võ Thị HồngVõ Thị Hồng says:

      Có thể là do axit trào lên kích thích thần kinh thực quản gây đau tức ngực. Bạn nên ăn uống điều độ và tránh nằm ngay sau khi ăn.

    2. Phan Văn TrườngPhan Văn Trường says:

      Mình từng bị đau tức ngực do trào ngược, dùng Sơ Can Bình Vị Tán thấy đỡ hẳn. Bạn có thể thử tìm hiểu xem sao.

  4. Nguyễn Văn LongNguyễn Văn Long says: Trả lời

    Có ai biết trào ngược có ảnh hưởng đến huyết áp không? Gần đây mình thấy hay bị hoa mắt, chóng mặt.

    1. Hoàng Thị ThanhHoàng Thị Thanh says:

      Trào ngược dạ dày không ảnh hưởng trực tiếp đến huyết áp nhưng nếu bạn căng thẳng, lo lắng nhiều thì có thể làm huyết áp dao động.

    2. Bùi Văn TâmBùi Văn Tâm says:

      Mình cũng bị hoa mắt, chóng mặt do trào ngược. Sau khi dùng Sơ Can Bình Vị Tán, tình trạng này giảm đáng kể. mk thấy video chia sẻ giống th mk này, b tham khảo xem

  5. Trần Văn KhánhTrần Văn Khánh says: Trả lời

    Mọi người ơi, bị trào ngược thì có nên uống nước cam không? Mình thấy có vitamin C tốt mà sợ axit lại làm nặng hơn.

    1. Lý Thị HạnhLý Thị Hạnh says:

      Nước cam có nhiều axit, nếu uống lúc bụng rỗng hoặc khi đang bị trào ngược nặng thì có thể làm tình trạng tệ hơn đó.

    2. Nguyễn Văn HiếuNguyễn Văn Hiếu says:

      Mình bị trào ngược, bác sĩ khuyên không nên uống nước cam mà thay bằng nước ép rau củ hoặc nước ấm với mật ong, dễ chịu hơn nhiều.

  6. Vũ Thị ThuVũ Thị Thu says: Trả lời

    Có ai bị trào ngược mà hay bị đau đầu không? Không biết hai cái này có liên quan gì không?

    1. Đặng Quốc AnĐặng Quốc An says:

      Trào ngược có thể gây căng thẳng và ảnh hưởng đến hệ thần kinh, lâu ngày dễ dẫn đến đau đầu đó bạn.

    2. Phạm Thanh NamPhạm Thanh Nam says:

      Mình bị cả trào ngược và đau đầu, dùng Sơ Can Bình Vị Tán thấy cải thiện hẳn. Giảm được trào ngược thì đau đầu cũng đỡ dần.

  7. Nguyễn Văn HùngNguyễn Văn Hùng says: Trả lời

    Ai có mẹo nào giúp giảm trào ngược ngay lập tức không? Mình hay bị đột ngột rất khó chịu.

    1. Lê Thị MinhLê Thị Minh says:

      Bạn thử nhai kẹo cao su không đường, giúp kích thích nước bọt trung hòa axit dạ dày, giảm cảm giác trào ngược nhanh chóng.

    2. Bùi Văn ThànhBùi Văn Thành says:

      Mình hay uống một ít nước ấm hoặc ăn vài lát gừng tươi, thấy dịu đi ngay. Nhưng nếu bị thường xuyên thì vẫn nên tìm phương pháp hỗ trợ dài hạn.

  8. Trần Quốc BảoTrần Quốc Bảo says: Trả lời

    Trào ngược có ảnh hưởng đến tim mạch không? Dạo này mình thấy tim đập nhanh, lo lắng quá.

    1. Hoàng Thị HuyềnHoàng Thị Huyền says:

      Trào ngược có thể gây cảm giác hồi hộp, tim đập nhanh do ảnh hưởng đến hệ thần kinh thực vật. Nếu lo lắng quá thì bạn nên kiểm tra tim mạch cho chắc nhé.

    2. Ngô Minh TúNgô Minh Tú says:

      Mình trước cũng bị trào ngược gây hồi hộp tim, sau điều chỉnh chế độ ăn uống và dùng Sơ Can Bình Vị Tán thấy ổn hơn nhiều. b tham khảo thêm này viết này https://thuocdantoc.vn/benh/so-can-binh-vi-tan-chua-trao-nguoc-da-day-khuan-hp

  9. Lương Văn TiếnLương Văn Tiến says: Trả lời

    Có ai biết trào ngược có gây sụt cân không? Mình ăn vẫn đủ mà cứ thấy người gầy đi.

    1. Phan Thị DuyênPhan Thị Duyên says:

      Trào ngược có thể làm giảm hấp thu dinh dưỡng, gây sụt cân dù ăn uống bình thường. Bạn nên kiểm tra xem có vi khuẩn HP không nữa nhé.

    2. Bùi Văn LâmBùi Văn Lâm says:

      Mình bị trào ngược, lúc đầu cũng sụt cân nhưng khi dùng Sơ Can Bình Vị Tán thì ổn định lại, ăn uống ngon miệng hơn.

  10. Nguyễn Văn ĐạtNguyễn Văn Đạt says: Trả lời

    Mọi người ơi, bị trào ngược có nên uống sữa không? Mình thấy có người bảo tốt, có người lại bảo không nên.

    1. Trần Thị HảoTrần Thị Hảo says:

      Sữa có thể giúp trung hòa axit tạm thời, nhưng nếu bạn bị trào ngược nặng thì nên hạn chế sữa béo, thay vào đó có thể thử sữa hạnh nhân hoặc sữa yến mạch.

    2. Phạm Văn TùngPhạm Văn Tùng says:

      Mình bị trào ngược, uống sữa tươi không đường vào buổi sáng thì thấy ổn, nhưng sữa béo lại làm bụng khó chịu. Bạn có thể thử từng loại xem sao.

  11. Hoàng Minh TuấnHoàng Minh Tuấn says: Trả lời

    Có ai bị trào ngược mà cứ hít phải mùi dầu mỡ là buồn nôn không? Mình thấy rất khó chịu.

    1. Vũ Thị NgọcVũ Thị Ngọc says:

      Mình cũng bị giống bạn, do dạ dày nhạy cảm với thức ăn nhiều dầu mỡ. Tốt nhất là hạn chế tiếp xúc và ăn uống thanh đạm hơn.

    2. Lê Văn BìnhLê Văn Bình says:

      Trước mình cũng vậy, nhưng sau khi dùng Sơ Can Bình Vị Tán thì hệ tiêu hóa khỏe hơn, không còn nhạy cảm với mùi dầu mỡ nữa.

  12. Đặng Thị HươngĐặng Thị Hương says: Trả lời

    Bị trào ngược có cần kiêng hoàn toàn đồ chua không? Mình thích ăn xoài mà không biết có ảnh hưởng không.

    1. Ngô Thanh HàNgô Thanh Hà says:

      Không nhất thiết phải kiêng hoàn toàn, nhưng nếu ăn thì nên chọn xoài chín, tránh ăn khi bụng đói để hạn chế kích thích axit dạ dày.

    2. Bùi Quốc HưngBùi Quốc Hưng says:

      Mình bị trào ngược nặng nên kiêng đồ chua một thời gian. Sau khi sd bằng Sơ Can Bình Vị Tán thì thỉnh thoảng ăn vẫn thấy ổn. b xem thêm bài này ns rõ nek https://thuocdantoc.vn/benh/ttut-bs-le-huu-tuan-tan-tam-voi-nguoi-benh-da-day

  13. Phan Thị ThảoPhan Thị Thảo says: Trả lời

    Có ai bị trào ngược mà hay bị nấc cụt không? Mình cứ lâu lâu lại bị, rất khó chịu.

    1. Lương Văn KhoaLương Văn Khoa says:

      Nấc cụt có thể là do axit kích thích dây thần kinh hoành đó. Bạn thử uống nước ấm từ từ hoặc thay đổi tư thế ngồi xem có đỡ không.

    2. Nguyễn Thanh PhongNguyễn Thanh Phong says:

      Mình từng bị nấc cụt liên tục do trào ngược, sau khi dùng Sơ Can Bình Vị Tán thấy giảm hẳn, không còn bị nữa.

  14. Trần Quốc ĐạtTrần Quốc Đạt says: Trả lời

    Có ai bị trào ngược mà đau bụng dưới không? Mình tưởng chỉ đau trên mà giờ cả bụng dưới cũng khó chịu.

    1. Võ Thị HàVõ Thị Hà says:

      Có thể do ảnh hưởng của hệ tiêu hóa hoặc kích thích đường ruột nữa. Bạn nên kiểm tra để loại trừ vấn đề khác nhé.

    2. Lê Minh HoàngLê Minh Hoàng says:

      Trước mình cũng bị đau bụng dưới, sau khi sd Sơ Can Bình Vị Tán thì ổn định lại, không còn đau nữa. Đây có video ns khá chi tiết này, b tham khảo xem

  15. Nguyễn Thị BíchNguyễn Thị Bích says: Trả lời

    Bị trào ngược dạ dày có nên ăn nhiều thịt đỏ không? Mình nghe nói có người bị nặng hơn sau khi ăn.

    1. Phạm Văn HậuPhạm Văn Hậu says:

      Thịt đỏ khó tiêu hơn các loại thực phẩm khác, nếu ăn nhiều có thể gây áp lực lên dạ dày. Bạn nên ăn vừa phải, kết hợp rau xanh để hỗ trợ tiêu hóa.

    2. Lê Minh TâmLê Minh Tâm says:

      Mình bị trào ngược, trước đây ăn nhiều thịt đỏ cũng bị nặng hơn. Sau khi điều chỉnh chế độ ăn và dùng Sơ Can Bình Vị Tán thì ổn định hơn nhiều.

  16. Vũ Văn LộcVũ Văn Lộc says: Trả lời

    Có ai bị trào ngược mà hay bị đắng miệng không? Mình ăn gì cũng thấy nhạt nhẽo.

    1. Đặng Thị LanĐặng Thị Lan says:

      Triệu chứng này có thể do axit dạ dày trào lên làm ảnh hưởng đến vị giác. Bạn nên súc miệng bằng nước muối ấm và hạn chế ăn đồ dầu mỡ.

    2. Hoàng Văn KiênHoàng Văn Kiên says:

      Mình trước cũng hay bị đắng miệng do trào ngược, nhưng sau khi dùng Sơ Can Bình Vị Tán thấy cải thiện hẳn.

  17. Lê Thị NgọcLê Thị Ngọc says: Trả lời

    Mọi người có ai bị trào ngược mà bị tiêu chảy không? Không biết có liên quan không.

    1. Nguyễn Văn TiếnNguyễn Văn Tiến says:

      Có thể do hệ tiêu hóa bị rối loạn do axit dạ dày tiết ra nhiều. Bạn nên kiểm tra lại chế độ ăn, tránh thực phẩm dễ gây kích ứng.

    2. Bùi Quốc ThắngBùi Quốc Thắng says:

      Mình từng bị tiêu chảy do trào ngược kéo dài, sau khi dùng Sơ Can Bình Vị Tán thì hệ tiêu hóa ổn định hơn, không bị nữa.

  18. Trần Quốc HùngTrần Quốc Hùng says: Trả lời

    Có ai biết trào ngược có di truyền không? Gia đình mình có nhiều người bị nên hơi lo.

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

viêm dạ dày cấp tính có nguy hiểm không

Những biến chứng có thể xảy ra do bệnh viêm dạ dày cấp tính

Bệnh viêm dạ dày cấp thường gây ra những cơn đau đột ngột, dễ làm viêm loét và xuất huyết...

Sơ can Bình vị tán chữa viêm hang vị dạ dày có tốt không dưới mọi góc nhìn?!

Viêm hang vị dạ dày luôn thuộc top bệnh lý phổ biến nhất, trong những năm gần đây tỷ lệ...

điều trị hóa chất trong ung thư dạ dày

Phương pháp truyền hoá chất điều trị ung thư dạ dày

ChemotherapyPhương pháp truyền hóa chất điều trị ung thư dạ dày là một trong phương pháp được công nhận hiệu...

Bài thuốc chữa bệnh trĩ từ công thức bí truyền của người H'mông

Công trình nghiên cứu “Phương pháp mới đặc trị bệnh trĩ” – Thành quả của những nỗ lực (Kỳ 3 – cuối)

Sau một chuyến đi dài hơn 300km từ Hà Nội lên Hà Giang, đoàn nghiên cứu của Trung tâm Thuốc...

Hội chứng dạ dày là gì? Điều trị như thế nào?

Hội chứng dạ dày tá tràng là gì, có nguy hiểm không?

Ăn nhanh no, đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn, ợ hơi sau khi ăn… có thể là những triệu chứng...