Bị bệnh gai cột sống có quan hệ bình thường được không?

Gai cột sống gây ra các cơn đau nhức ở cổ, hông, đặc biệt ở hông, gây ảnh hưởng không hề nhỏ đến chất lượng đời sống vợ chồng. Đa phần là do tâm lý sợ đau, kém hấp dẫn hoặc khiến cho bệnh tình càng trở nên nghiêm trọng. Mắc bệnh gai cột sống liệu có quan hệ bình thường được không, nên và không nên làm gì? Hãy tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm các thông tin.

Bị gai cột sống gây mất cảm hứng trong các “cuộc yêu”

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc sở hữu nhiều ưu điểm ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT về công thức, thành phần trong điều trị bệnh xương khớp tại Việt Nam. [Tìm hiểu ngay]

Quan hệ khi bị gai cột sống

Bạn hoặc đối tác của bạn đang mắc bệnh gai cột sống nhưng có nhu cầu tham gia vào “cuộc yêu” thường mang một tâm lý lo lắng, sợ đau, mặc cảm. Bởi khi quan hệ, các dây thần kinh, cơ và dây chằng phải hoạt động liên tục, vùng thắt lưng cũng chính là vị trí bị ảnh hưởng nhiều nhất. Nếu người bệnh tham gia quá nhiều vào các cuộc yêu có thể khiến cho tình trạng chuyển biến nghiêm trọng hơn.

Một số biểu hiện thường gặp của bệnh gai cột sống tác động về mặt tâm sinh lý như:

  • Các cơn đau lưng là không thể tránh khỏi, đặc biệt là những cơn đau âm ỉ ở lưng và hông, sự vận động, vặn mình của bạn không còn được linh hoạt.
  • Mệt mỏi, có thể gây rối loạn giấc ngủ.
  • Sự ham muốn của bạn sẽ bị hạ thấp.
  • Bệnh gai cột sống tác động vào tâm lý khá lớn, lo lắng, mặc cảm, sợ đau trong khi quan hệ, gây mất hứng thú với người bạn đời của mình.

Cũng không hẳn là không được quan hệ, nhưng phải biết hạn chế và quan hệ như thế nào là hợp lý để không gây ảnh hưởng đến cột sống. Bạn và người bạn đời nên hiểu nhau hơn về vấn đề này.

Gai cột sống có ảnh hưởng đến chức năng sinh sản

Nếu bạn và đối tác của bạn là vợ chồng, một trong hai người đang bệnh gai cột sống và có ý định sinh con thì bạn có thể yên tâm. Bởi gai cột sống không ảnh hưởng nhiều đến vấn đề sinh sản. Nếu là nữ bị gai cột sống hay đau nhức vùng hông thì hơi khó khăn trong quá trình mang thai, gây ra cảm giác mệt mỏi, đi đứng khó khăn.

Gai cột sống có ảnh hưởng đến chức năng sinh lý

Gai cột sống cũng không phải là nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm chức năng sinh lý, trong đó tâm lý tác động một phần. Tuy nhiên, một phần các đối tượng sẽ bị rối loạn về mặt sinh lý ở nam giới nhiều hơn là nữ giới. Các biểu hiện thường gặp như:

  • Rối loạn cương dương
  • Giảm chức năng khoái và ham muốn
  • Mất sự thỏa mãn khi quan hệ

Nhưng hiện nay chưa có nghiên cứu nào đưa ra kết luận chính xác sự ảnh hưởng của bệnh gai cột sống đến chức năng sinh lý, rối loạn chức năng sinh dục.

Trò chuyện với người bạn đời về bệnh gai cột sống của bạn

Bệnh gai cột sống quan hệ thế nào mới đúng?

Tâm lý hay cảm xúc là đòn đánh khá lớn vào các đối tượng bị bệnh gai cột sống, sợ bị đau hoặc khiến cho người bạn đời không còn hứng thú. Chính những đối tượng đang mắc phải cần phải tìm cách để giải thoát tâm lý lo lắng ấy.

Không chỉ có người mắc phải gai cột sống cần biết những việc nên và không nên làm trong quan hệ, mà người bạn đời hay đối tác cũng cần phải biết và hiểu cho nhau để cả hai cùng hiểu nhau hơn, không gây mất hứng khi “yêu”.

Thư giãn và dùng thuốc:

Tắm là việc giúp thư giãn rất tốt trước khi quan hệ, giúp bạn giải stress, cơ thể được giải thoát, kích thích sự co giãn của cơ bắp. Bên cạnh đó, bạn có thể dùng thuốc giảm đau nhanh, nhưng không được lạm dụng thuốc, chỉ được sử dụng thuốc theo đúng liều lượng của bác sĩ đề ra.

Tâm sự với người bạn đời:

Khi mắc phải gai cột sống, bạn hoặc người bạn đời của bạn thường có tâm lý mặc cảm, sợ cuộc yêu của hai bạn không được “thăng hoa” như mong muốn. Hãy nói chuyện với đối tác của bạn và thấu hiểu với họ về căn bệnh họ đang gặp, tạo nên sự thoải mái, gần gũi, thậm chí, bạn có thể nói các chuyện về quan hệ.

Thay đổi địa điểm:

Có thể nói, giường là địa điểm quan hệ lý tưởng, nhưng đối với các đối tượng bị gai cột sống thì chưa hẳn là thoải mái, có thể làm chuyện ấy tại một địa điểm khác, số sofa chẳng hạn.

Tốt nhất nên sử dụng mộ chiếc gối mềm dưới lưng để hỗ trợ trong khi nằm. Đặt thêm một chiếc gối nhỏ ở đầu gối để giảm áp lực cho lưng.

Sử dụng chất bôi trơn:

Chất bôi trơn giúp cho “cuộc yêu” không bị đau, nhẹ nhàng hơn. Đặc biệt đối với các phụ nữ đã có tuổi thường hay bị khô âm đạo, vì vậy việc sử dụng chất bôi trơn là việc làm cần thiết.

Thay đổi tư thế quan hệ:

Có khá nhiều tư thế để quan hệ cho người bị gai cột sống, có thể đứng, quỳ hoặc ngồi tại giường hoặc ghế sofa. Người bệnh gai cột sống cần thay đổi tư thế liên tục, tránh tình trạng cột sống bị căng cứng, nhức gây ra đau.

Chuẩn bị sẵn sàng mọi việc trước khi bắt đầu vào “cuộc yêu” khi bị gai cột sống

Một số lưu ý khác

Bên cạnh đó, người bị gai cột sống cần lưu ý một vài điểm khác để tránh đau lưng trong lúc quan hệ và sau quan hệ:

  • Không được quan hệ trong thời gian quá lâu và quá nhiều, cần có thời gian nghỉ ngơi cho cơ thể và cột sống nghỉ ngơi.
  • Kiểm soát cường độ, không được thực hiện quá nhanh và mạnh, cột sống khi ấy sẽ hoạt động liên tục, bạn sẽ bị mỏi lưng, gây ra cơn đau âm ỉ, khiến bạn mất hứng.
  • Liên tục thay đổi các tư thế quan hệ, người bị gai cột sống nên chọn nằm dưới để cột sống không phải áp lực.
  • Người bệnh nên tới các cơ sở khám chữa bệnh để được thăm khám và điều trị sớm, có thể dùng thuốc hoặc vật lý trị liệu, tránh gây hậu quả về sau.

Tư thế quan hệ đúng khi bị gai cột sống

Dưới đây là 3 tư thế quan hệ đúng cho người bị gai cột sống, tránh tình trạng đau lưng, mệt mỏi, bạn đời có thể hỗ trợ bạn trong vấn đề này:

1. Tư thế dành cả hai đều bị gai cột sống

Để tránh gây áp lực lên vùng lưng cũng như cột sống, cả nam và nữ giới nên lựa chọn tư thế thoải mái mất, có thể nằm hoặc ngồi, tránh khom lưng quá nhiều hoặc quá lâu. Tư thế mặt đối mặt cũng chính là tư thế được khuyến khích nhiều nhất.

2. Tư thế dành cho nam khi bị gai cột sống

Có thể chọn tư thế quan hệ từ phía sau hoặc tư thế “nằm trên”, nhằm giảm áp lực vùng lưng cho nam giới, nữ giới nên chủ động nhiều hơn trong việc này.

3. Tư thế dành cho nữ khi bị gai cột sống

Nam giới sẽ là người chủ động kiểm soát trong cuộc yêu này. Tư thế nằm nghiêng được khuyến khích áp dụng, bởi tư thế ấy không cần nữ giới dang rộng chân, tránh gây ảnh hưởng đến gai cột sống với những cơn đau bất chợt.

QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT KHANG – Bài thuốc Y học cổ truyền đặc trị gai cột sống hàng triệu người tin dùng

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc xương khớp được Trung tâm Thuốc dân tộc nghiên cứu và phát triển dựa trên phương thuốc bí truyền của người Tày – Tây Bắc cùng hàng chục bài thuốc cổ phương. Vận dụng y pháp của Hải Thượng Lãn Ông và các thành tựu khoa học hiện đại, đội ngũ bác sĩ đã hoàn thiện Quốc dược Phục cốt khang mở ra bước đột phá trong điều trị gai cột sống với nhiều ưu điểm nổi bật.

Quốc dược Phục cốt khang - Phác đồ chuyên biệt điều trị các bệnh lý xương khớp

Vì sao Quốc dược Phục cốt khang được xem là lựa chọn số 1 trong việc điều trị dứt điểm bệnh gai cột sống?

  • Công thức “3 trong 1” hoàn chỉnh kết hợp đặc trị chuyên sâu và phục hồi xương khớp toàn diện, ngăn tái phát lâu dài. 3 nhóm thuốc ĐỘT PHÁ  đi sâu vào loại bỏ tận gốc căn nguyên gây bệnh, đánh tan canxi lắng đọng hình thành gai xương, bổ sung các dưỡng chất tăng sinh chất nhờn sụn khớp, làm lành gân cơ bị tổn thương, phục hồi chức năng vận động cho cột sống toàn diện.
  • Thành phần hòa quyện hơn 50 bí dược tốt bậc nhất cho xương khớp như, lần đầu tiên ứng dụng tại Việt Nam: Cây tào đông, thau pinh, phác mạy liến, phác mạy nghiến, thau pú lùa, phác kháo cài, co bát vạ, kha khếp, hầu vĩ tóc, kê huyết đằng, na rừng…

  • Cơ chế điều trị linh hoạt, thuốc được gia giảm thành phần, liều lượng cho tương thích với cơ địa và thể trạng bệnh nhân để phát huy tối đa hiệu quả.
  • 100% dược liệu SẠCH đạt chuẩn quốc tế GACP – WHO, không gây tác dụng phụ, an toàn tuyệt đối cho sức khỏe, phù hợp với mọi đối tượng người dụng. 
  • Dạng bào chế cao viên hoàn đóng lọ tiện lợi, thân thiện với người dùng, không cần đun sắc rườm rà, phù hợp với cuộc sống hiện đại

Với hiệu quả vượt trội, bài thuốc được VTV2 đưa tin, đông đảo bệnh nhân cả nước tin dùng và phản hồi tích cực. 

Mời bạn đọc xem trực tiếp phóng sự trong video:

95% bệnh nhân trong tổng số hàng nghìn người bệnh đã thoát khỏi đau nhức do gai cột sống, trở về cuộc sống khỏe mạnh chỉ sau  2 – 5 tháng sử dụng bài thuốc.

REVIEW CHI TIẾT: Người bệnh từ Nam ra Bắc phản hồi hiệu quả thực tế của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Đối Tượng Dễ Mắc Và Cách Điều Trị Hiệu Quả

Quý bệnh nhân vui lòng liên hệ trực tiếp với Trung tâm Thuốc dân tộc ngay hôm nay. Đội ngũ bác sĩ YHCT đầu ngành của Trung tâm luôn sẵn sàng tư vấn và hỗ trợ tận tình.

Gai cột sống không hẳn là rào cản quá lớn của các cặp đôi khi có nhu cầu làm “chuyện ấy”, những “cuộc yêu” sẽ không bị làm phiền bởi các cơn đâu nếu bạn và người bạn đời biết cách đối phó với các tình huống và nên làm gì để không bị ảnh hưởng. Tốt nhất, người bị bệnh gai cột sống điều trị sớm để không gây ảnh hưởng đến sự vận động của xương khớp cũng như sức khỏe của bạn.

ThuocDanToc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Tin bài nên đọc

Hiệu quả điều trị bệnh xương khớp của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được chuyên gia đánh giá cao và người bệnh phản hồi tích cực. [Xem ngay phản hồi của người bệnh về bài thuốc]

Quốc dược Phục cốt khang – ĐẶC TRỊ bệnh gai cột sống, CHẮC KHỎE xương khớp

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị bệnh gai cột sống được nghiên cứu và bào chế...

Lá ngải cứu có rất nhiều công dụng trong y tế, có thể điều trị được bệnh gai cột sống.

Chữa gai cột sống bằng ngải cứu có được không?

Ngải cứu có thể giúp cải thiện căn bệnh gai cột sống. Bên cạnh áp dụng các bài thuốc từ...

Nên bổ sung thêm canxi cho cơ thể nếu bạn bị gai cột sống

Người bị gai cột sống uống canxi như thế nào là tốt nhất?

Bổ sung canxi cho cơ thể khi bị gai cột sống là điều cần thiết, vì chúng sẽ giúp cho...

Công dụng của cây đinh vàng trong chữa trị gai cột sống

Công dụng của cây đinh vàng trong chữa trị gai cột sống là vấn đề được nhiều người bệnh quan...

bị gai cột sống có nên đi bộ không?

Người bị gai cột sống có nên đi bộ không?

Đi bộ là một trong những môn vận động được rất nhiều người lựa chọn tập luyện để cải thiện...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.