7 Mẹo dân gian chữa bệnh á sừng nhiều người dùng hiệu quả

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ BÁC SĨ NGUYỄN THỊ NHUẦN – Khoa Da liễuPhó Giám đốc chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc Dân Tộc – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Chữa bệnh á sừng bằng dân gian là những bài thuốc có từ lâu đời. Phương pháp này không chỉ giúp hỗ trợ kiểm soát bệnh tốt hơn mà còn giúp tiết kiệm khá nhiều chi phí điều trị. Một số loại dược liệu dân gian quen thuộc như lá lốt, lá trầu không, cỏ vòi voi, dầu dừa, chanh tươi… 

Mách bạn 7 bài thuốc chữa bệnh á sừng theo kinh nghiệm của dân gian

Á sừng là biểu hiện của viêm da cơ địa, đặc trưng là tình trạng khô da, bong tróc, nứt nẻ ở ngón tay, ngón chân, gót, thậm chí ở cả da đầu. Căn bệnh này có diễn biến dai dẳng và rất dễ tái phát trở lại nếu chế độ chăm sóc da thiếu khoa học.

Bên cạnh việc điều trị bằng thuốc đặc trị, bệnh á sừng cũng được làm nhẹ bằng các bài thuốc của dân gian. Các bài thuốc dân gian sử dụng các nguyên liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên, lành tính, an toàn, không gây tác dụng phụ nên thích hợp điều trị trong thời gian dài.

Dưới đây là 7 bài thuốc dân gian chữa bệnh á sừng hiệu quả người bệnh có thể tham khảo và áp dụng:

1. Lá lốt

Không chỉ biết đến là loại gia vị giàu chất dinh dưỡng, lá lốt còn là vị thuốc dân gian với công dụng chữa nhiều bệnh lý khác nhau, trong đó có bệnh á sừng.

Trong một số tài liệu nghiên cứu khoa học mới đây nhất cho biết, trong lá lốt chứa nhiều thành phần hoạt chất được ví như vị thuốc kháng khuẩn, chống viêm tự nhiên. Đồng thời, loại lá cây này còn giúp cải thiện và ngăn ngừa các nguy cơ bội nhiễm ngoài da.

chữa bệnh á sừng bằng lá lốt
Lá lốt có tác dụng kháng khuẩn, sát trùng, chống viêm, hỗ trợ điều trị bệnh á sừng

Nếu sử dụng lá lốt chữa bệnh á sừng, bạn có thể áp dụng theo 2 cách làm sau:

  • Cách số 1: Đem khoảng 50gr lá lốt tươi rửa sạch qua nhiều lần nước rồi cho vào ấm cùng với 1 lít nước. Sau đó, thêm một thìa cà phê muối để tăng tính sát khuẩn. Tiến hành đun cho đến khi lượng nước trong thảo dược tan hoàn toàn trong nước. Đổ nước ra chậu lớn rồi sử dụng để ngâm vùng da bị tổn thương. Để tăng hiệu quả điều trị, có thể sử dụng phần bã để chà xát nhẹ nhàng lên vùng da bị á sừng.
  • Cách số 2: Dùng khoảng một nắm lá lốt tươi đem rửa sạch qua nước muối pha loãng rồi vớt ra để ráo. Cho toàn bộ nguyên liệu đã được làm sạch vào trong cối để giã nát. Đắp một lượng vừa đủ lên vùng da bị á sừng và để yên khoảng 30 phút. Sau đó rửa lại bằng nước ấm và dùng khăn bông lau khô nước.

=> Gợi Ý: Bí Quyết Chữa Á Sừng Bằng Lá Lốt Theo Kinh Nghiệm Dân Gian

2. Dầu dừa

Dầu dừa nguyên liệu là một trong những nguyên liệu được khá nhiều tín đồ làm đẹp lựa chọn. Trong dầu dừa có chứa nhiều hàm lượng vitamin và acid chất béo khác nhau. Đặc biệt là hàm lượng tocotrienol chiếm phần lớn, đây là một dạng vitamin E có khả năng tăng hiệu quả dưỡng ẩm so với vitamin E thông thường, giúp tăng độ đàn hồi, chống lão hóa da và giảm hiện tượng da bị khô ngứa, nứt nẻ.

Nguyên liệu này còn có tác dụng ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng da. Đồng thời, giúp làm giảm nguy cơ bệnh lan rộng sang các vùng da lành khác.

chữa bệnh á sừng bằng dầu dừa
Dầu dừa chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu cho da, cải thiện làn da khô ráp, bong tróc do á sừng

Cách thực hiện:

  • Vệ sinh vùng da bị á sừng bằng nước ấm rồi dùng khăn bông khô để lau sạch nước;
  • Sử dụng một lượng tinh dầu vừa đủ để thoa trực tiếp một lớp mỏng lên vùng da bị tổn thương, kết hợp với việc massage nhẹ nhàng để tăng công dụng;
  • Sau đó để yên thêm 10 phút rồi rửa lại bằng nước mát;
  • Áp dụng mỗi ngày 1 – 2 lần và kiên trì trong nhiều ngày liền để cảm nhận sự thay đổi của da.

3. Dùng lá chè xanh để chữa bệnh á sừng

Lá chè xanh (hay còn gọi là lá trà xanh) là một loại thảo dược có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Trong loại thảo được này có chứa nhiều khoáng chất và vitamin có tác dụng chống oxy hóa, sát trùng, chống viêm, kháng khuẩn. Ngoài da, lá chè xanh còn giúp loại bỏ các tế bào chết, da bong tróc, sần sùi, giúp làm lành và phục hồi cấu trúc của da.

Với những thành phần và công dụng đã được kể trên, lá chè xanh hoàn toàn phù hợp để chữa bệnh ngoài da, trong đó có bệnh á sừng.

chữa bệnh á sừng bằng lá chè xanh
Lá chè xanh có tác dụng loại bỏ các tế bào chết, da bị bong tróc, sần sùi do bệnh á sừng gây nên

Cách thực hiện:

  • Đem một nắm lá chè xanh ngâm cùng với nước muối pha loãng khoảng 10 phút rồi vớt ra để ráo;
  • Dùng tay vò nhẹ nhàng toàn bộ lá chè xanh rồi cho vào ấm cùng với lượng nước vừa đủ;
  • Bắc lên bếp và tiến hành đun cho đến khi các tinh chất có trong lá chè xanh hòa tan hoàn toàn trong nước;
  • Đổ nước ra chậu lớn, pha thêm một ít nước lạnh sao cho nhiệt độ nước vừa đủ để ngâm rửa vùng da bị á sừng;
  • Tiến hành ngâm rửa khoảng 30 phút, có thể tận dụng phần bã để chà xát nhẹ nhàng lên vùng da bị tổn thương;
  • Áp dụng đều đặn mỗi ngày, người bệnh sẽ cảm nhận sự thay đổi về tình trạng của da.

Ngoài việc ngâm rửa, người bệnh có thể sử dụng lá chè xanh để hãm lấy nước dùng. Phương pháp này vừa có tác dụng cải thiện bệnh á sừng vừa có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cơ thể.

4. Cây vòi voi

Cây vòi voi có vị đắng nhẹ, hơi the, tính mát, có tác dụng chống viêm, giảm đau và tiêu độc. Nhiều nghiên cứu mới nhất cho rằng, trong cây vòi voi chứa nhiều hoạt chất có tác dụng như vị thuốc kháng khuẩn tự nhiên. Đồng thời, giúp ức chế và tiêu diệt một số vi khuẩn, nấm hình thành nên bệnh á sừng.

chữa bệnh á sừng bằng cây vòi voi
Chỉ sử dụng cây vòi voi chữa bệnh á sừng ở dạng thuốc đắp ngoài, tuyệt đối không dùng để sắc lấy nước uống

Cách thực hiện:

  • Đem một nắm lá cây vòi voi rửa sạch qua nhiều lần nước rồi vớt ra để ráo;
  • Cho toàn bộ lá cây đã được làm sạch vào trong cối để giã nhuyễn rồi đắp lên vùng da bị á sừng;
  • Giữ yên khoảng 15 phút rồi rửa lại bằng nước ấm;
  • Áp dụng mỗi tuần 3 – 4 lần và kiên trì điều trị cho đến khi bệnh tình thuyên giảm hoàn toàn.

=> ĐỪNG BỎ LỠ: Cách Chữa Á Sừng Bằng Cây Vòi Voi Theo Dân Gian

5. Lá trầu không

Lá trầu không trị được nhiều bệnh lý khác nhau, nhất là những bệnh ngoài da, trong đó có bệnh á sừng. Các triệu chứng bong tróc, da bị khô ráp hay bị á sừng hóa dần được cải thiện nhờ có hàm lượng tinh dầu và thành phần hoạt chất có tác dụng kháng viêm, giải độc.

Việc sử dụng lá trầu không đúng cách giúp loại bỏ các tác nhân dị nguyên và các loại vi khuẩn, virus bám trên da. Đồng thời, tạo thành lớp màn bảo vệ da khỏi tình trạng bội nhiễm, kích hoạt sự hoạt động phục hồi và tái tạo làn da.

chữa bệnh á sừng bằng lá trầu không
Trong lá trầu không chứa nhiều thành phần hoạt chất có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn như: tanin, eugenol, carvacrol, chavicol,…

Cách thực hiện:

  • Đem chừng 5 – 7 lá trầu không tươi, bánh tẻ ngâm cùng với nước muối pha loãng 5 phút rồi vớt ra để ráo;
  • Dùng tay vò nát toàn bộ lá trầu không rồi cho vào trong nồi cùng với 3 – 4 lít nước;
  • Bắc lên bếp và tiến hành đun sôi cho đến khi các tinh chất có trong dược liệu tan hết trong nước;
  • Tắt bếp và đổ ra thau lớn, đội nước nguội dần rồi sử dụng để ngâm rửa tay chân bị á sừng khoảng 15 – 20 phút;
  • Thực hiện mỗi ngày 1 – 2 lần và áp dụng trong nhiều ngày liền.

6. Củ tỏi

Tỏi là một loại gia vị quen thuộc tạo nên hương vị cho các món ăn và kích thích hệ tiêu hóa. Ngoài ra, tỏi còn được dùng như vị thuốc dân gian chữa nhiều bệnh lý khác nhau, nhất là các bệnh ngoài da, trong đó có bệnh á sừng.

Thành phần hoạt chất allicin có trong tỏi được xem là một vị kháng sinh tự nhiên với công dụng tiêu diệt và ức chế một số loại nấm, vi khuẩn gây bệnh ngoài da. Đồng thời, loại dược liệu này còn giúp ngăn ngừa tình trạng bị bội nhiễm.

chữa bệnh á sừng bằng tỏi
Hoạt chất allicin trong tỏi có tác dụng tiêu diệt và ức chế nhiều loại vi khuẩn, virus gây bệnh á sừng

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị một vài tép tỏi, bóc vỏ rõ rồi đem rửa sạch qua nhiều lần để loại bỏ bụi bẩn;
  • Đem toàn bộ tỏi đã được làm sạch giã nét rồi vắt lấy nước cốt;
  • Trộn nước ép tỏi cùng với nước ấm theo tỷ lệ 2:1;
  • Thoa trực tiếp hỗn hợp vừa được hoàn thành lên vùng da bị á sừng sau khi được vệ sinh bằng nước ấm;
  • Để yên thêm khoảng 15 – 20 phút rồi rửa lại bằng nước ấm.

Lưu ý: Vì tỏi có vị cay nồng, có thể kích hoạt sự đau rát hay xót da. Do đó, cần tránh bôi lên vùng da đang chảy máu hoặc vừa mới bị trầy xước.

7. Chanh tươi

Nước cốt của chanh có chứa nhiều hoạt chất có lợi trong việc hỗ trợ làm giảm các triệu chứng của bệnh á sừng. Nổi bật là hàm lượng vitamin C dồi dào có tác dụng loại bỏ lớp tế bào chế, tăng cường tạo lớp thành bảo vệ cấu trúc da và phục hồi da bị tổn thương do bị á sừng. Tuy nhiên, hàm lượng axit có trong chanh có thể gây đau rát đối với những vùng da hở.

chữa bệnh á sừng bằng chanh
Lượng vitamin C trong quả chanh giúp làm lành các tổn thương ngoài da do bệnh á sừng gây ra

Cách thực hiện:

  • Mang một quả chanh rửa sạch qua nhiều lần nước rồi vớt ra để ráo;
  • Dùng dao bổ thành đôi hoặc thái thành từng lát mỏng;
  • Dùng chanh chà xát nhẹ nhàng lên vùng da bị tổn thương hoặc đắp trực tiếp lên vùng da bị á sừng khoảng 10 – 15 phút;
  • Vệ sinh lại vùng da bằng nước ấm và dùng khăn bông khô để lau ráo nước

Một số lưu ý khi chữa bệnh á sừng bằng mẹo dân gian

Trong quá trình điều trị bệnh á sừng bằng cây cỏ thuốc Nam, người bệnh cần lưu ý đến một số vấn đề sau:

  • Nên lựa chọn nguồn nguyên liệu sạch, tươi, không bị phun thuốc trừ sâu hoặc mọc tự nhiên ở gần vùng đất thường xuyên sử dụng phân bón để đảm bảo không đánh mất các thành phần dược tính vốn có.
  • Đối với bài thuốc đắp, tuyệt đối không đắp nguyên liệu trực tiếp lên vùng da có vết thương hở hay đang bị xuất huyết.
  • Nếu cơ thể xuất hiện bất kỳ triệu chứng bất thường nào, người bệnh nên tạm ngừng sử dụng một thời gian, kết hợp với việc theo dõi sức khỏe chặt chẽ.
  • Xây dựng chế độ ăn uống đảm bảo đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu. Tốt nhất, nên tăng cường ăn nhiều rau xanh, các loại củ, hoa quả tươi hay các loại nước ép giàu vitamin;
  • Luôn giữ cho tinh thần được thoải mái, lạc quan. Tránh căng thẳng, stress hay làm việc quá mức.
  • Tuyệt đối không được gãi quá mạnh lên vùng da bị á sừng. Việc gãi quá mạnh có thể khiến vết thương bị trầy trước, thậm chí gây chảy máu.

Bài viết đã chia sẻ 7 bài thuốc dân gian chữa bệnh á sừng và một số lưu ý khi áp dụng. Để phát huy tối đa công dụng của các bài thuốc dân gian, bạn nên kết hợp cùng với việc bôi hoặc thoa thuốc trị bệnh theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Song song, bạn cũng cần điều chỉnh một số chế độ chăm sóc da, chế độ ăn uống và lối sinh hoạt phù hợp để phòng ngừa bệnh á sừng tái phát trở lại.

Có thể bạn quan tâm:

Hỏi đáp cùng chuyên gia

  1. Hoàng TuyếnHoàng Tuyến says: Trả lời

    Dùng nước ép tỏi thoa lên vùng da bị á sừng thì ngày thoa mấy lần, tuần thoa mấy bữa thì mới có hiệu quả, trong bài thấy không hướng dẫn cụ tỉ gì hết nên bạn nào áp dụng cách này với

    1. Đỗ Minh MinhĐỗ Minh Minh says:

      Tôi ngày bôi 1 lần, mới đầu thì siêng lắm ngày nào cũng giã tỏi bôi cả nhưng siêng được 2 tuần thì tuần bôi 1-2 bữa thôi. Lúc bôi thì xoa vừa thôi không thì xót và nóng lắm

    2. Ngọc ChâuNgọc Châu says:

      Bôi tỏi thế có giảm ngứa, bong tróc, nứt nẻ vùng da bị á sừng không các bạn?

    3. Loan HiếuLoan Hiếu says:

      Chỉ thấy vừa nóng vừa rát mà bôi xong phải đi rửa tay ngay vì tỏi hôi lắm, nhiều vấn đề thế nên tôi chỉ bôi vài hôm là ngưng luôn

  2. Lệ HuyềnLệ Huyền says: Trả lời

    Ngoài các phương phap dân gian trong bài có nhắc đến thuốc thanh bì dưỡng can thang, không biết tác dụng của thuốc này có được lâu dài hay không, tôi mong muốn chữa khỏi bệnh lâu dài

    1. Thuốc Dân Tộc says:

      Bạn Lệ Huyền thân mến!
      Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang giúp loại bỏ triệu chứng bệnh á sừng từ bên trong, mát gan, thanh nhiệt, giải độc, tăng cường chức năng gan, thận giúp cơ thể khỏe mạnh. Đồng thời, sát khuẩn, ngăn chặn á sừng lây lan, làm mềm da, loại bỏ các triệu chứng bệnh á sừng ngoài da, ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả. Nhờ cơ chế tác động từ trong ra ngoài nên bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang trị á sừng hiệu quả và dứt điểm.
      Thân ái!

    2. Ngô MỹNgô Mỹ says:

      Thuốc tây y thì phải dùng suốt đời là có thật vì tôi đã dùng một thời gian dài mà không hết mặc dù tôi đã kiêng khem rất kỹ. Sau một thời gian như vậy tôi dùng sang thuốc thanh bì dưỡng can thang này bạn chỉ sau một thời gian là hết á sừng, tay bình thường thôi vì thuốc đông y tác động sâu bên trong. Thực tế thì tôi dùng thuốc này đã hết á sừng 2 năm rồi, trước lòng bàn chân nứt nẻ, khô, nổi vảy nhìn ghê lắm nhất là mùa đông thì càng nứt nẻ đến mức tươm máu luôn. Vậy mà từ ngày dùng thanh bì đến nay 2 năm rồi lòng bàn chân da vẫn mịn màng, mùa đông chịu khó bôi thêm dầu dừa chứ không cần dùng thuốc. Nếu tôi nói chưa tin thì tìm hiểu thêm nhận xét từ người dùng thật

    3. Duyên TPHDuyên TPH says:

      Mình bị bệnh á sừng này 5 năm rồi. Hồi mới bị khổ lắm, đi khám da liễu người ta kê thuốc bôi vào hết được tháng, lần nào lâu thì được 2 tháng lại bị lại. Mình bị á sừng ở tay riết rồi tay bong tróc rồi nứt ra, chảy máu, đau lắm luôn. Làm gì cũng phải đeo găng tay, mà đeo tận 2 lớp cơ. Cũng may là dùng thuốc thanh bì dưỡng can thang này hết bong tróc và nứt đau được hơn năm rồi. Từ ngày đấy đến giờ chỉ cần kiêng hóa chất là không bị bong tróc gì nữa

    4. Hồ HạnhHồ Hạnh says:

      Chị dùng loại nào trong 3 loại bôi, uống và ngâm rửa thế chỉ em với, em cũng bị á sừng ở lòng bàn tay mà chữa cách gì cũng chịu

    5. Duyên TPHDuyên TPH says:

      Mình dùg cả 3 loại thuốc uống, thuốc bôi và thuốc ngâm rửa luôn. Bác sĩ tuyết lan kê cho mình thế, bác sĩ cũng nói là thuốc này cần kết hợp từ trong ra ngoài mới chữa á sừng dứt điểm

    6. Đoàn HạnhĐoàn Hạnh says:

      Tôi ở HN không biết bác sĩ Tuyết Lan có làm ngoài HN hay TP HCM để tôi còn biết đường mà đến khám

    7. ThươngThương says:

      Bác sĩ tuyết lan sinh sóng và làm việc tại hà nội nên bạn đến thuốc dân tộc ở hà nội có bác sĩ lan khám đấy. Tuy nhiên để chắn ăn bạn nên đặt lịch khám trước với bác sĩ lan, đến đúng lịch vào khám luôn chứ không đặt lịch nhiều khi đến không đúng ca khám của bác. Đặt đặt lịch khám bạn có thể liên hệ (024)7109 6699

  3. Thanh DahThanh Dah says: Trả lời

    Lòng bàn tay em lúc đầu ngứa em gãy rồi da dày lên, khô nứt nẻ nhìn ghê lắm, đi đâu cũng không dám chìa bàn tay ra hết. Em đã bôi nhiều loại kem rồi, uống thuốc có, thoa thuốc có cả mà vẫn không khỏi. Chị cơ quan mách em về mua dầu dừa bôi vô là mềm da tay, hết luôn bong tróc, có thật thế không để mai em đi mua lọ dầu dừa về bôi thử

    1. Lê LiễuLê Liễu says:

      Dầu dừa bôi vào thì có mềm tay thật vì dầu dừa dưỡng ẩm tốt lắm nhưg mà khổ nổi bôi vào nó nhớt nhớt mà ở lòng bàn tay nữa cầm nắm j cũng trơn tuột, khó chịu nên t chả bôi nữa

    2. Đỗ Bình NinhĐỗ Bình Ninh says:

      Thời gian bôi thì ngừng làm việc đi bạn, bôi tầm 1 tiếng sau rửa rồi làm gì thì làm. Hoặc bạn nên bôi vào buổi tối nhé. Mình cũng đang bôi dầu dừa đây, thấy cũng giữ ẩm khá là tốt, vùng da bị á sừng bớt nứt nẻ hơn, bạn bôi đi.

    3. Ngô T.KiềuNgô T.Kiều says:

      Dầu dừa bôi vào mềm da thật nhưng mà các chị mua để ý vì dầu dừa giờ làm giả nhiều lắm nếu bôi dầu dừa giả vào da càng thêm khô và nứt nẻ đấy. Tốt nhất nên tự làm dầu dừa rồi bôi sẽ tốt hơn

    4. Đoàn Lê T.HậuĐoàn Lê T.Hậu says:

      Dầu dừa thì mình làm được nhưng mà hỏi nhỏ là bôi dầu dừa quanh năm vậy hay là bôi một thời gian hết á sừng rồi dừng nhỉ?

    5. Hồ Thị BìnhHồ Thị Bình says:

      Trc tớ bôi dầu dừa là phải bôi trong thời gian dài, gần như trong thời gian dài, cứ ngày nào cũng phải bôi chứ ngừng bôi là vùng da á sừng ở lòng bàn chân bị bong vảy, nứt nẻ và khô trở lại. Sau tớ đc cô bạn thời đại học giới thiệu cho bài thuốc thanh bì dưỡng can thang tớ tìm đến khám và lấy về một liệu trình dùng là hết á sừng lun, vùng da mềm mại và láng mịn hơn năm nay rồi.

    6. Hoàng Nhân ThịHoàng Nhân Thị says:

      Em cũng đang dùng thuốc thanh bì dưỡng can thang này của thuốc dân tộc tầm 3 tuần này cũng thấy giảm ngứa và bong tróc vùng da lòng bàn tay rồi.

  4. Đỗ An Lan_98676Đỗ An Lan_98676 says: Trả lời

    Mình bị á sừng ở 3 đầu ngón tay sau khi sinh em bé. Lúc đầu mới bị tìm trên mạng chỉ rồi bôi lung tung cả, nào là kem vaseline, rồi thuốc mỡ, kem dưỡng ẩm nhưng mà vẫn không khỏi, da vẫn tróc vảy, nứt nẻ nhìn ghê lắm. Vì mình chăm con nhỏ nên không kiêng nước và hóa chất tẩy rửa được nên cứ bị hoài, nghe bà chị hàng xóm mách mua lá trầu không về nấu nước ngâm là hết phải không ạ?

    1. Ngọc NươngNgọc Nương says:

      Lá trầu không làm j mà kì diệu đến mức chữa hết á sừng được đâu mom ơi, chỉ là ngâm nước lá trầu thì giảm ngứa đôi chút thuj. Tốt nhất mom nên sx đến bv da liễu khám rồi mua thuốc dùng đi chứ bệnh này khó trị lắm

    2. Lê HuyềnLê Huyền says:

      Mình chỉ bạn đến thuốc dân tộc mua thuốc thanh bì dưỡng can thang dùng đi, thuốc này hoàn toàn từ thảo dược nên mẹ sau sinh dùng được mà quan trọng là trị á sừng hết, da mịn màng trở lại

    3. Trần An GiaTrần An Gia says:

      Em thì bị á sừng mấy năm rồi nhưng mà sau sinh tình trạng nặng hơn, lòng bàn tay ngứa nhiều, nứt nẻ, khô và tróc nhìn kinh lắm. May thay mẹ chồng em nghe người bạn mách nên dẫn mình đến khám mua thuốc này về dùng giờ đã khỏi rồi, thuốc này an toàn mình dùng thuốc bé vẫn ti thoải mái mà không ảnh hưởng gì cả. Đây nhiều người cho con bú vẫn dùng thuốc này được

    4. Đỗ MỹĐỗ Mỹ says:

      Bạn dùng thuốc thanh bì này khoảng bao lâu mới khỏi, mình chăm con cả ngày mà sắp tới hết tháng nghỉ sinh phải đi làm trở lại sợ không có thời gian theo thuốc quá

    5. Tôn Lê HằngTôn Lê Hằng says:

      Thuốc này đâu có dùng lâu dài lắm đâu mà sợ không có thời gian theo, liệu trình thuốc tầm 2-3 tháng là chữa được á sừng rồi. Với cả thuốc này có phải sắc nấu gì đâu mà không có thời gian dùng, thuốc được bào chế dạng viên hoàn và cao sẵn rồi, mua về dùng theo chỉ định bác sĩ là được

  5. Đỗ Hoàng NgânĐỗ Hoàng Ngân says: Trả lời

    Đắp cây vòi voi vào vùng da bị á sừng thì hiệu quả điều trị được bao nhiêu% nhỉ? Chị nào đắp cây này rồi xin riview đi ạ

    1. Châu QUYChâu QUY says:

      Đắp cây vòi voi chỉ là pp hỗ trợ điều trị thôi nhé ch, e đắp vào jảm á sừng tầm 30% á, nói chung có jảm ngứa, gijảm bong tróc chút ít là mừng rùi

    2. Lê Ngọc TúLê Ngọc Tú says:

      Bạn kiên trì đắp cây vòi voi được lâu mà giảm được 30% thế nhỉ?

    3. Châu QUYChâu QUY says:

      Cũng kiên trì mấy tháng chứ không ít đâu bạn, ngày nào cũng lục cục làm mà thấy không giảm nhiều, tình trạng này đắp kéo dài thấy cũng không ổn, với cả dạo này cận tết cũng bận việc nên thôi

  6. Taana CúcTaana Cúc says: Trả lời

    Da mình nhạy cảm lắm bôi kem gì mà không hợp thì vùng da lòng bàn tay bị á sừng bị đỏ rồi ngứa hơn, không biết thuốc thanh bì dưỡng can thang dùng có bị kích ứng hay gì không nhỉ>

    1. Thuốc Dân Tộc says:

      Chào bạn Taana Cúc!
      Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang được bào chế hoàn toàn từ dược liệu từ Vườn dược liệu chuẩn sạch của Trung tâm tại nhiều tỉnh phía Bắc như: Hải Hương, Bắc Kạn, Lào Cai… Thảo dược được trồng theo tiêu chuẩn dược liệu sạch GACP – WHO, nhà máy sản xuất đạt chuẩn GMP-WHO. Cam kết thành phần không chứa hóa chất độc hại, đảm bảo an toàn cho người dùng, không gây kích ứng khi dùng, phù hợp với nhiều loại da kể cả da nhạy cảm. Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ SĐT (024)7109 6699 để được tư vấn.
      Trân trọng./.

    2. Trần ViênTrần Viên says:

      Thuốc thanh bì dưỡng can thang an toàn và lành tính làm vì được là từ thảo dược hoàn toàn luôn, tôi dùng rồi không bị kích ứng hay gì cả đâu. Thuốc an toàn nên được lên chương trình sống khỏe mỗi ngày trên VTV

    3. Đỗ Lê NgọcĐỗ Lê Ngọc says:

      Thuốc này uống và bôi an toàn mà, có làm sao đâu. Nếu bạn bị dị ứng vì vậy nên đến tận nới khám hay gọi điện vào sđt vào số 024 7109 6699 để hỏi bác sĩ tư vấn kĩ hơn

  7. PhượngPhượng says: Trả lời

    Bạn nào dùng thuốc bì dưỡng can thang rồi, nếu một liệu trình thuốc điều trị hết á sừng thì tốn tầm bao nhiêu nhỉ?

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Á sừng da đầu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị

Á sừng da đầu là tình trạng ngứa ngáy, viêm, đỏ, tạo sừng và bong tróc vảy trên da đầu...

Bệnh á sừng liên cầu là gì?

Bệnh á sừng liên cầu là gì? Nguy hiểm không? Cách trị

Á sừng liên cầu là bệnh lý da liễu ít xảy ra ở người lớn mà thường gặp ở trẻ...

Bệnh á sừng có lây không? Cách phòng ngừa hiệu quả

Rất nhiều bạn đọc tự đặt ra câu hỏi "Tiếp xúc người bị bệnh á sừng có bị lây không,...

4 Cách Dùng Dầu Dừa Chữa Bệnh Á Sừng Tại Nhà Hiệu Quả

Chữa bệnh á sừng bằng dầu dừa là một trong những mẹo vặt của dân gian. Cách làm này mang...

4 Cách chữa bệnh á sừng bằng cây vòi voi giảm nhanh triệu chứng

Chữa bệnh á sừng bằng cây vòi voi là một trong những mẹo vặt của dân gian vừa mang lại...