Bệnh tràn dịch khớp gối có nguy hiểm không? Chữa bao lâu thì khỏi ?

Tràn khớp gối là tình trạng dịch trong khớp gối tăng đột ngột. Điều này dẫn đến đau sưng và viêm nhiễm ở khớp gối. Tùy vào mức độ bệnh và phương pháp điều trị, mỗi bệnh nhân sẽ có thời gian khỏi bệnh khác nhau.

Tràn dịch khớp gối gây ra những biến chứng nguy hiểm. Thời gian chữa khỏi bệnh còn tùy thuộc ở từng trường hợp bệnh nhân.
Tràn dịch khớp gối gây ra những biến chứng nguy hiểm. Thời gian chữa khỏi bệnh còn tùy thuộc ở từng trường hợp bệnh nhân.

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc sở hữu nhiều ưu điểm ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT về công thức, thành phần trong điều trị bệnh xương khớp tại Việt Nam. [Tìm hiểu ngay]

Bệnh tràn dịch khớp gối có nguy hiểm không?

Dịch khớp gối là gì? Trong khớp đầu gối có một tại một lượng dịch vừa đủ với chức năng nuôi dưỡng sụn khớp, giúp bôi trơn, giảm ma sát giữa hai đầu xương. Khi dịch khớp gối tăng lên đột biến, các hoạt động của khớp đầu gối sẽ có những thay đổi bất thường.

Y học gọi chứng dịch khớp gối tăng quá mức là “tràn dịch khớp gối”. Bệnh này sẽ gây ra những nhiễm khuẩn ở khớp gối, gây viêm khớp, xơ cứng khớp gối, đau khớp.

Bệnh tràn dịch khớp gối là một căn bệnh rất nguy hiểm vì những cơn đau khớp gối sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày, gây ra nhiều biến chứng và có thể dẫn đến hỏng khớp.

Nguyên nhân gây ra bệnh tràn dịch khớp thường là:

  • Chấn thương ở khớp gối: do tai nạn, tai nạn lao động, chơi thể thao quá sức,…
  • Nhiễm khuẩn: Khớp gối bị nhiễm các vi khuẩn như Mycoplasma, vi khuẩn lao, vi nấm,…
  • Lão hóa: Người cao tuổi thường dễ bị tràn dịch khớp vì khớp gối đã lão hóa, khô khớp, từ đó phát sinh những chấn thương dẫn đến tràn dịch.
  • Mắc các bệnh như u khớp, rối loạn đông máu, thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp,… cũng có thể gây ra chứng tràn dịch khớp.

Triệu chứng của bệnh tràn dịch khớp thường là:

  • Đau nhức ở khớp gối;
  • Di chuyển, vận động khó khăn;
  • Sưng khớp, phù nề ở khớp;
  • Nổi mẩn đỏ ở khớp gối;
  • Tê chân;
  • Cứng khớp;
  • Mất cảm giác ở chân.

Bệnh tràn dịch khớp gối là bệnh mãn tính, khó chữa trị, dễ tái phát. Bệnh nhân cần đến bác sĩ khám bệnh sớm, khi thấy những triệu chứng khả nghi. Điều trị bệnh sớm sẽ giúp ngăn chặn những hậu quả nghiêm trọng.

Điều trị tràn dịch khớp gối trong bao lâu?

Ngày nay, với sự phát triển của khoa học và y học, bệnh tràn dịch khớp gối đã có thể chữa trị được. Thời gian điều trị bệnh dứt điểm còn tùy vào tình trạng bệnh và phương pháp điều trị.

Hiện nay, để điều trị bệnh tràn dịch khớp gối, y học áp dụng những biện pháp sau:

1. Dùng kháng sinh giảm đau

Trong trường hợp khẩn cấp, bệnh nhân tràn dịch khớp gối bị đau dữ dội, các bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc giảm đau để cải thiện tạm thời. Người bệnh sẽ phải uống thuốc hoặc được tiêm thuốc trực tiếp vào đầu gối.

Hiện nay, có nhiều phương pháp chữa bệnh trào dịch khớp gối như dùng thuốc kháng sinh, dùng thuốc Nam, dùng kỹ thuật xâm lấn,...
Hiện nay, có nhiều phương pháp chữa bệnh trào dịch khớp gối như dùng thuốc kháng sinh, dùng thuốc Nam, dùng kỹ thuật xâm lấn,…

Tuy nhiên, thuốc kháng sinh giảm đau chỉ được áp dụng điều trị cho những bệnh nhân có nguy cơ bị nhiễm khuẩn ở khớp hoặc đang bị nhiễm khuẩn ở khớp. Thuốc kháng sinh có thể gây ra một số tác dụng phụ. Do đó, phải có sự chỉ định, theo dõi của bác sĩ trong quá trình bệnh nhân điều trị.

2. Hút dịch

Nếu dịch khớp gối bị tràn quá nhiều, bệnh nhân sẽ được các bác sĩ chuyên khoa thực hiện những xâm lấn để hút bớt dịch ra. Bác sĩ sẽ dùng ống kim tiêm và hút dịch gối. Kèm theo đó, bệnh nhân có thể được tiêm thêm thuốc kháng sinh vào đầu gối để điều trị bệnh.

Phương pháp điều trị này có thể giúp bệnh nhân nhanh chóng cải thiện cơn đau. Tuy nhiên, người bệnh cần phải được bác sĩ theo dõi thêm sau một lần điều trị.

3. Phẫu thuật nội soi

Bệnh tràn dịch gối có thể chữa trị bằng cách phẫu thuật nội soi. Qua ca phẫu thuật, các bác sĩ sẽ hút bớt những dịch khớp dư thừa. Bên cạnh đó, các bác sĩ phẫu thuật sẽ tiến hành sửa chữa những tổn thương trong phần sụn, xương, dây chằng,…

Nếu bị hư khớp gối, bệnh nhân sẽ phải thực hiện phẫu thuật thay khớp gối.

Những cuộc phẫu thuật sẽ diễn ra nhanh. Bệnh nhân sẽ được điều trị dứt điểm, tuy nhiên thời gian lành lặn vết thương và phục hồi sẽ kéo dài hơn.

4. Tự chăm sóc tại nhà

Nếu tình trạng bệnh không quá nặng, người bệnh có thể được bác sĩ chỉ định và hướng dẫn chăm sóc tại nhà. Một số cách tự điều trị tràn dịch khớp gối như sau:

  • Nghỉ ngơi tại chỗ, không nên di chuyển nhiều;
  • Kê cao chân;
  • Chườm đá tại chỗ;
  • Bổ sung đầy đủ những chất dinh dưỡng như canxi (hải sản, yến mạch, hạnh nhân, sữa,…), vitamin D (lòng đỏ trứng, nấm, dầu cá,…), vitamin A (cà rốt, bí đao, cà chua, khoai tây,…), vitamin C (cam, bưởi, súp lơ, nho, bắp cải,…);
  • Bệnh nhân cần kiêng một số loại thực phẩm có vị cay nóng, thức ăn chiên xào nhiều cholesterol, thức ăn được làm từ nếp, rượu, bia, thuốc lá, nước ngọt có gas,…

5. Điều trị theo phương pháp y học cổ truyền

Bên cạnh việc dùng thuốc Tây, người bệnh cũng có thể điều trị tràn dịch khớp gối bằng các bài thuốc nam, những phương pháp vật lý trị liệu như chườm ngải, châm cứu, bấm huyệt,…

Tuy nhiên, nếu có ý định chữa trị bằng phương pháp y học cổ truyền, bệnh nhân cần phải có sự đồng ý của bác sĩ. Hiệu quả của những bài thuốc Nam thường đến chậm hơn thuốc Tây, do đó, bệnh nhân cần kiên trì điều trị.

Nhìn chung, có rất nhiều cách điều trị bệnh tràn dịch khớp gối. Tuy nhiên, mỗi phương pháp đều có những hạn chế và ưu điểm riêng. Khi áp dụng điều trị bằng thuốc Tây, các triệu chứng sẽ cải thiện nhanh. Thay khớp gối sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn bệnh tràn dịch khớp. Tuy nhiên phương pháp thay khớp gối chỉ áp dụng cho những bệnh nhân bị hoại tử khớp gối.

Thời gian chữa lành bệnh sẽ có sự chênh lệch giữa mỗi phương pháp và mức độ bệnh.
Thời gian chữa lành bệnh sẽ có sự chênh lệch giữa mỗi phương pháp và mức độ bệnh.

Phòng tránh tràn dịch khớp gối như thế nào?

Để phòng tránh bệnh tràn dịch khớp gối và phòng tránh bệnh tái phát, mọi người cần ý thức trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe. Cụ thể như sau:

  • Thường xuyên khám sức khỏe xương khớp định kỳ, 6 tháng/lần.
  • Xây dựng một chế độ dinh dưỡng đầy đủ những chất thiết yếu như vitamin C, vitamin D, vitamin A, canxi, omega-3, vitamin K, protein,…
  • Uống đầy đủ nước mỗi ngày;
  • Hạn chế và loại bỏ các loại thực phẩm có hại cho xương khớp và sức khỏe như thức ăn cay nóng, thức ăn nhiều cholesterol, thuốc lá, bia, rượu, cà phê, nước ngọt có gas;
  • Tập luyện thể dục thể thao đúng cách để rèn luyện sức khỏe. Lưu ý, cần chơi thể thao vừa sức;
  • Không nên lao động quá sức;
  • Sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý;
  • Đối với người cao tuổi, cần đi lại cẩn trọng. Không nên để những tai nạn làm ảnh hưởng đến vùng xương sụn ở đầu gối.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên, tư vấn phương pháp điều trị,… thay cho bác sĩ chuyên khoa.

Tin bài nên đọc

Tìm hiểu thoái hóa đốt sống cổ C1 C2 C3 C4 C5 C6

Thoái hóa đốt sống cổ C1 C2 C3 C4 C5 C6 là tình trạng các đốt sống bị bào mòn do...

Khoa Xương khớp của bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức có dịch vụ khám và điều trị bệnh thoái hóa đốt sống cổ.

Nên khám và chữa thoái hóa đốt sống cổ ở bệnh viện nào uy tín?

Thoái hóa đốt sống cổ nếu phát hiện và điều trị sớm sẽ giúp người bệnh tránh được những biến...

Đau đầu gối khi chơi thế thao

Đau đầu gối khi chơi thể thao cần lưu ý những điều này

Đau đầu gối khi chơi thể thao là tình trạng rất nhiều người gặp phải do rất nhiều nguyên nhân...

gút có nên đi bộ

Người bị bệnh Gút có nên đi bộ không?

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tập thể dục thể thao có thể làm giảm bớt các triệu...

hận biết các dấu hiệu thoái hóa khớp gối

Các dấu hiệu giúp nhận biết chứng thoái hóa khớp gối đang tấn công

Nhận biết các dấu hiệu thoái hóa khớp gối sẽ mang lại hiệu quả trong việc phát hiện và điều...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.