Thuốc P leucotomos: Thành phần và Tác dụng

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ BÁC SĨ NGUYỄN THỊ NHUẦN – Khoa Y học cổ truyềnPhó Giám đốc chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc Dân Tộc – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Thuốc P leucotomos được chiết xuất từ một loài dương xỉ có nguồn gốc từ Trung Mỹ. Thuốc được sử dụng chủ yếu trong quá trình điều trị các bệnh da liễu như chàm (eczema), vẩy nến, viêm da dị ứng,…

p leucotomos mua ở đâu
Thuốc P leucotomos được chiết xuất từ một loài dương xỉ có nguồn gốc từ Trung Mỹ

  • Tên thuốc: P leucotomos
  • Tên khác: Polypodium leucotomos
  • Phân nhóm: Vitamin và Khoáng chất

Những thông tin cần biết về thuốc P leucotomos

1. Thành phần

P leucotomos là thành phần chiết xuất từ một loài dương xỉ có nguồn gốc từ Trung Mỹ. Thành phần này có tác dụng chống oxy hóa và ngăn ngừa các ảnh hưởng từ ánh nắng mặt trời.

2. Chỉ định

Thuốc P leucotomos được chỉ định trong các trường hợp sau:

P leucotomos cũng được sử dụng để điều trị hỗ trợ bệnh ung thư và Alzheimer.

3. Chống chỉ định

Chống chỉ định P leucotomos cho bệnh nhân quá mẫn với bất cứ thành phần nào trong thuốc.

Không có đủ thông tin để xác định độ an toàn của P leucotomos đối với phụ nữ mang thai và cho con bú. Vì vậy, bạn cần thông báo với bác sĩ tình trạng này để được cân nhắc về lợi ích và rủi ro nếu sử dụng P leucotomos.

4. Dạng bào chế

P leucotomos được bổ sung vào nhiều chế phẩm khác nhau. Dạng bào chế phổ biến nhất của thuốc P leucotomos là kem bôi ngoài da và viên uống.

5. Cách dùng – liều lượng

Sử dụng P leucotomos bằng cách uống trực tiếp hoặc thoa lên vùng da cần điều trị. Để biết cách dùng cụ thể, vui lòng tham khảo thông tin được in trên bao bì.

thuốc p.leucotomos giá bao nhiêu
Sử dụng P leucotomos bằng cách uống trực tiếp hoặc thoa lên vùng da cần điều trị

Liều lượng sử dụng P leucotomos tùy thuộc vào một số yếu tố như sức khỏe, mức độ triệu chứng, tuổi tác và các điều kiện khác. Bạn nên trao đổi trực tiếp với bác sĩ để được chỉ định liều dùng cụ thể.

6. Bảo quản

Bảo quản P leucotomos ở nhiệt độ từ 15 – 30 độ C, tránh ánh nắng và nơi ẩm thấp.

Thuốc chỉ an toàn và có tác dụng khi được bảo quản đúng cách. Nếu nhận thấy thuốc quá hạn hoặc thay đổi màu sắc, bạn nên xử lý và sử dụng lọ thuốc mới để tránh những tình huống không mong muốn.

Những điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc P leucotomos

1. Thận trọng

Tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng P leucotomos cho phụ nữ mang thai, đang cho con bú và trẻ nhỏ.

Không dùng thuốc ít hoặc nhiều hơn liều dùng khuyến cáo. Điều này có thể làm giảm tác dụng điều trị hoặc gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm.

2. Tác dụng phụ

Thuốc P leucotomos không gây ra tác dụng phụ nếu sử dụng trong thời gian ngắn. Nếu sử dụng thuốc trong điều trị dài hạn, cần thông báo với bác sĩ để dự phòng những rủi ro có thể phát sinh.

Một số tác dụng của P leucotomos vẫn chưa được chứng minh về mặt lâm sàng. Do đó chỉ sử dụng thuốc theo chỉ định được đề cập trên bao bì.

3. Tương tác thuốc

Chưa có nghiên cứu về tương tác giữa P leucotomos và những loại thảo dược, vitamin và thuốc điều trị khác. Tuy nhiên điều này không đồng nghĩa với việc P leucotomos không có phản ứng tương tác.

thuoc uong p leucotomos
Trao đổi với bác sĩ nếu có ý định dùng P leucotomos cùng với những loại thuốc khác

Để kiểm soát các phản ứng không mong muốn, bạn nên trao đổi với bác sĩ về việc sử dụng P leucotomos cùng với những loại thuốc khác.

Có thể bạn quan tâm

Da mặt bị đỏ rát và ngứa do đâu? Cách trị nhanh hết

Tình trạng da mặt bị đỏ rát và ngứa ngáy gây khó chịu và khiến bệnh nhân gặp nhiều khó...

Mật ong có thể giúp làm giảm triệu chứng dị ứng?

Mật ong được nhiều người tin rằng là một phương thuốc tự nhiên dùng để giảm các triệu chứng dị...

bệnh chàm vi khuẩn

Bệnh chàm vi khuẩn (vi trùng) là bệnh gì, có chữa được không?

Bệnh chàm vi khuẩn xảy ra khi có sự xâm nhập của các loại virus, vi khuẩn hoặc nấm vào...

Nguyên nhân gây ngứa vùng miệng và cách điều trị

Ngứa vùng miệng có thể do dị ứng thực phẩm, nhiễm virus, nhiễm nấm hoặc do có thể do các...

chàm môi có chữa được không

Bị chàm môi có chữa hết được không?

Bị chàm môi có chữa hết không và chữa bằng cách nào hiệu quả là vấn đề lo ngại của...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *